Luận Văn Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa tại công ty tnhh lêlong

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 5%"]
    [/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC
    Lời mở đầu.
    PHẦN 1
    QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG
    Chương 1: Giới thiệu Công Ty TNHH LÊLONG. 1
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
    1.2. Nhiệm vụ của công tác xếp dỡ tại công ty. 2
    1.3. Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh của Công Ty
    TNHH LÊLONG. 3
    Chương 2: Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa 3
    2.1. Đặc điểm hàng hóa và phân định nhóm hàng. 3
    2.2. Xác định các qui trình xếp dỡ hàng hóa. 5
    2.3. Xác định thao tác của các phương án xếp dỡ. 5
    2.4. Thiết bị và công cụ xếp dỡ. 6
    2.5 Mức độ cơ giới hóa. 6
    2.6. Chỉ tiêu định mức cho từng thao tác. 7
    2.7. Diễn tả qui trình. 7
    2.8. Kỹ thuật chất xếp và bảo quản. 8
    2.9. An tồn lao động. 8

    PHẦN 2
    THIẾT KẾ – HỐN CẢI XE NÂNG HAI HỆ XILANH TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH.
    Chương 1: Giới thiệu chung xe nâng hai hệ xilanh. 9
    1.1. Giới thiệu chung xe nâng một khung động. 9
    1.1.1. Kết cấu tổng thể. 9
    1.1.2. Mô tả kết cấu. 14
    1.1.3. Nguyên lý hoạt động. 15
    1.1.4. Thông số kĩ thuật. 16
    1.2. Sơ đồ hệ thống truyền động. 17
    1.2.1. Cấu tạo. 17
    1.2.2. Nguyên tắc hoạt động. 18
    1.3. Sơ đồ hệ thống thủy lực 19
    1.3.1. Cấu tạo. 19
    1.3.2. Nguyên tắc hoạt động. 20
    Chương 2: Tính tốn cơ cấu nâng bàn trượt. 21
    2.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 24
    2.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng bàn trượt. 25
    2.3. Kiểm tra bền và ổn định. 27
    Chương 3: Tính tốn cơ cấu nâng khung động 28
    3.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 33
    3.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng khung động. 34
    3.3. Kiểm tra bền và ổn định. 36
    Chương 4: Tính tốn cơ cấu nghiêng khung. 37
    4.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 39
    4.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nghiêng khung. 39
    4.3. Kiểm tra bền và ổn định. 41
    Chương 5: Tính tốn kết cấu thép của thiết bị công tác. 42
    5.1. Chạc hàng. 42
    5.1.1. Tải trọng tính tốn. 42
    5.1.2. Sơ đồ tính 43
    5.2. Bàn trượt. 44
    5.2.1. Tải trọng tính tốn. 45
    5.2.2. Sơ đồ tính. 45
    5.2.3. Tính chọn mặt cắt. 46
    5.3. Tính tốn kiểm tra bền cho khung động 47
    5.3.1 . Khung động dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có
    phương vuông góc với mặt phẳng khung. 56
    5.3.2. Tính tốn khung động theo tải trọng tác dụng trong
    mặt phẳng khung nâng 56
    5.4. Tính tốn kiểm tra bền cho khung tĩnh. 56
    5.4.1 . Khung tĩnh dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có
    phương vuông góc với mặt phẳng khung. 65
    5.4.2. Tính tốn khung tĩnh theo tải trọng tác dụng trong
    mặt phẳng khung nâng. 65
    5.5. Tính tốn con lăn dẫn hướng. 66
    5.6.1. Con lăn chính. 70
    5.6.2. Con lăn phụ. 73
    Chương 6: Kiểm tra ổn định máy nâng. 74
    6.1. Trường hợp 1. 77
    6.2. Trường hợp 2. 78
    6.3. Trường hợp 3. 81
    6.4. Trường hợp 4. 83
    6.5. Trường hợp 5. 83
    6.6. Trường hợp 6. 84
    PHẦN 3
    QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ VỎ TẠO CON LĂN
    Chương 1: Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. 85
    Chương 2: Phân tích chi tiết gia công. 86
    Chương 3: Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo. 87
    3.1. Dạng phôi. 87
    3.2. Phương pháp chế tạo phôi. 87
    3.3. Lượng dư gia công. 87
    3.4. Bản vẽ lồng phôi. 87
    Chương 4: Chọn tiến trình gia công các bề mặt. 88
    4.1. Dánh số các bề mặt gia công. 88
    4.2. Trình tự gia công. 89
    Chương 5: Tiến trình gia công các bề mặt gia công. 90
    5.1. Nguyên công 1. 90
    5.2. Nguyên công 2. 91
    5.3. Nguyên công 3. 92
    5.4. Nguyên công 4. 92
    5.5. Nguyên công 5. 92
    5.6. Nguyên công 6. 93
    Chương 6: Tính lượng dư gia công. 94
    6.1. nguyên công 1. 94
    6.2. nguyên công 2. 95
    6.3. nguyên công 3. 96
    6.4. nguyên công 4. 96
    6.5. Nguyên công 5. 97
    6.6. Nguyên công 6. 98
    Chương 7: Tính chế đợ cắt. 98
    7.1. nguyên công 1. 99
    7.2. nguyên công 2. 99
    7.3. nguyên công 3. 99
    7.4. nguyên công 4. 100
    7.5. Nguyên công 5. 101
    7.6. Nguyên công 6. 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104



    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong quá trình đổi mới sang nền kinh tế thị trường và nhất là khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹp và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới .
    Tổng sản lượng xuất khẩu trong nước ngày càng tăng. Trong thời gian qua, nền kinh tế vận tải biển Việt Nam đã phát triển nhanh chóng vì việc giao lưu hàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu được thực hiện bằng đường biển.
    Việc hàng hóa vận chuyển nhanh, liên tục, hiệu quả đòi hỏi thời gian lưu lại cảng, tại kho phải được tối thiểu hóa. Đây chính là nhiệm vụ và mục tiêu của Cảng, của Công ty.
    Để thực hiện tốt công tác xếp dỡ hàng hóa ở tuyến cầu tàu – bãi, ở các Cảng, các kho hiện nay sử dụng xe nâng tự hành rất phổ biến.
    Trong quá trình sử dụng xe nâng cần phải đại tu và bảo dưỡng, đôi khi phải hốn cải, cải tiến chúng để đáp ứng với nhu cầu thực tế của công việc. Do vậy phần thuyết minh của luận văn tốt nghiệp này cũng nhằm phục vụ nhu cầu hốn cải, cải tiến xe nâng tự hành và nó chỉ góp một phần nhỏ kiến thức cơ bản về kỹ thuật hốn cải, cải tiến máy Xếp Dỡ, Máy Xây Dựng đang hoạt động ngày càng nhiều trên đất nước Việt Nam của chúng ta hiện nay.
    Đây là công trình của em sau bốn năm ngồi trên ghế nhà trường cùng với những ngày tháng thực tập thực tế, do đó nó chưa phải là hồn thiện vì đây là công trình đầu tay của em.
    Em kính mong sự quan tâm đóng góp của quý thầy cô.
    Để thực hiện được công trình này em kính chân thành cám ơn Thầy Phạm Văn Giám, Thầy Nguyễn Hữu Quảng, Kỹ Sư Phạm Ngọc Thi cùng với những sự giúp đỡ của quý Thấy Cô ở trong Khoa Cơ Khí cũng như ở ngồi khoa trong suốt quá trình thực hiện công trình này.
    Một lần nữa em xin chân thành cám ơn.



    PHÂN TÍCH LÍ DO HỐN CẢI

    Trước đây, hàng hố xuất nhập vào công ty chủ yếu là xe tải và đôi khi cũng có hàng container nhưng số lượng ít vì thế việc xếp dỡ là do thủ công kết hợp với xe nâng không có chiều cao nâng chạc tự do cho nên mức độ cơ giới không cao, thời gian xếp dỡ kéo dài mà năng xuất không cao. Hơn nữa, ngày nay việc vận chuyển hàng hố bằng container đã được sử dụng rất phổ biến, rộng rãi vì nó có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức vận chuyển trước kia như là bảo quản được hàng hóa lâu hơn, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết khí hậu và đặc biệt là công tác xếp dỡ được nhanh chóng rất nhiều. Cũng trong xu hướng của thời đại, việc hàng hố xuất và nhập của công ty hiện nay chủ yếu là sử dụng container để vận chuyển. Vì thế, để giảm thiểu thời gian , công sức và tiền của thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm sao giải phóng hàng hố càng nhanh càng tốt. Ở đây, ta sử dụng xe nâng để xếp dỡ do nó có tính cơ động cao hơn các thiết bị khác, tuy nhiên một điều trở ngại ở đây là xe nâng ở đây không có khả năng làm việc trong lòng container do kết cấu chiều cao xe thay đổi khi cơ cấu nâng hoạt động. Có hai phương án khả thi để đáp ứng được yêu cầu thưc tế trên là : mua xe nâng mới có khả năng làm việc trong lòng container, hoặc là hốn cải chiếc xe nâng cũ hiện có tại công ty.
    Với những kiến thức được tiếp thu ở trường đại học, và sắp sửa trở thành người cán bộ kỹ thuật nghành Máy Xếp Dỡ cho nên em đã đề nghị Công ty là nên hốn cải xe nâng hiện có vì việc làm này có nhiều ưu điểm hơn là ta đi mua một chiếc xe nâng mới như : giảm chi phí để mua xe mới vì giá thành loại này rất cao, giảm thời gian chờ đợi xe mới vì phải nhập từ nước ngồi về.
    Công tác hốn cải xe nâng ở đây bao gồm : thiết kế ra một hệ xilanh mới để nâng bàn trượt (chiều cao nâng chạc tự do), thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực mới bằng cách nối thêm đường ống dẫn vào xilanh nâng chạc đồng thời cũng phải kiểm tra lại xe nâng về điều kiện bền, điều kiện ổn định sau khi hốn cải.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...