Đồ Án quy trình công nghệ và thiết kế thiết bị sấy thùng quay để sấy quặng mangandioxit nhân tạo với năng

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục

    Mục Lục. 1
    Lời mở đầu. 3
    PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG5
    I.Giới thiệu chung về vật liệu sấy. 5
    1. Tính chất của nguyên liệu. 5
    1.1. Tính chất vật lý. 5
    1.2 Tính chất hóa học. 5
    2. Ứng dụng của MnO[SUB]2[/SUB]5
    II. Giới thiệu chung về máy sấy thùng quay. 6
    1.Định nghĩa, phạm vi ứng dụng và phân loại6
    2.Giới thiệu về dây chuyền thiết bị sấy thùng quay. 8
    3.Lựa chọn thiết bị10
    4.Thuyết minh quy trình công nghệ. 10
    PHẦN II : THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY12
    I.Các thông số ban đầu. 12
    II. Tính toán và lựa chọn nhiên liệu. 13
    1. Nhiệt dung riêng của than đá. 13
    2. Nhiệt trị cao của than. 13
    3.Nhiệt trị thấp của than. 13
    4. Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu. 14
    5. Entanpi của hơi nước trong hỗn hợp khói14
    6. Hệ số không khí dư ở buồng đốt và buồng trộn theo lý thuyết14
    III. Tính toán các thiết bị chính. 15
    1. Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy. 15
    2. Lượng vật liệu khô tuyệt đối15
    3. Phương trình cân bằng nhiệt15
    4. Thể tích thùng sấy. 16
    5. Chiều dài của thùng. 16
    6. Thời gian sấy. 16
    7. Số vòng quay của thùng sấy. 17
    8. Công suất cần thiết để quay thiết bị18
    9. Cân bằng lò đốt than. 18
    9.1.Nhiệt lượng vào tính khi đốt 1kg than. 18
    9.2.Phương trình cân bằng nhiệt lò đốt than. 21
    10. Tính hệ số truyền nhiệt25
    11. Cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị sấy. 31
    11.1. Nhiệt lượng vào. 31
    11.2. Nhiệt lượng ra khỏi máy sấy. 31
    11.3. Phương trình cân bằng nhiệt của thiết bị sấy. 33
    11.4. Trạng thái của khói lò vào máy sấy, đi ra khỏi máy sấy và lưu lượng khí34

    PHẦN III : TÍNH TOÁN CƠ KHÍ38
    I. Tính toán hệ thống bánh răng dẫn động. 38
    1. Chọn động cơ. 38
    2. Tỷ số truyền và số vòng quay. 38
    3. Công suất và momen xoắn trên trục của bánh răng nhỏ. 38
    4. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ, răng thẳng. 39
    II. Xác định tải trọng. 44
    1. Trọng lượng vật liệu nằm trong thùng. 44
    2. Trọng lượng của thùng. 44
    3. Trọng lượng của vành đai45
    4. Trọng lượng của bánh răng vòng. 45
    5. Trọng lượng của lớp cách nhiệt45
    6. Trọng lượng của cánh múc nâng. 45
    III. Kiểm tra bền cho thùng quay. 46
    1. Khoảng cách giữa hai vành đai46
    2.Mômen uốn do tải trọng gây ra. 46
    3.Mômen uốn do bánh răng vòng gây ra. 46
    4.Tổng mômen uốn. 46
    5.Mômen chống uốn của thùng. 46
    IV.Tính vành đai46
    1. Tải trọng trên một vành đai46
    2.Phản lực con lăn. 47
    3.Bề rộng vành đai47
    V. Tính con lăn chặn, con lăn đỡ. 48
    1.Tính con lăn đỡ. 48
    2. Tính con lăn chặn. 49
    PHẦN IV : CÁC THIẾT BỊ PHỤ51
    I .Tính toán lò đốt51
    1.Thể tích buồng đốt51
    2.Diện tích ghi lò. 51
    II .Quạt thổi vào máy sấy. 51
    Kết Luận. 54
    Tài liệu tham khảo. 55
    Nhận xét của trưởng khoa:56





    Lời mở đầu

    Sấy là một trong những công đoạn quan trọng trong công nghệ sản xuất.
    Thực tế ta thấy nếu không có quá trình sấy thì thành phẩm sau khi sản xuất xong có độ ẩm rất cao, ảnh hưởng đến quá trình bảo quản và lưu trữ. Các quặng nhân tạo sau khi sản xuất được thành phẩm nếu không qua công đoạn sấy dễ ảnh hưởng đến chất lượng quặng do ảnh hưởng của điều kiện môi trường. Nước ta là một trong những nước có điều kiện thời tiết khá ẩm, chính vì vậy công đoạn sấy là một công đoạn vô cùng quan trọng trong giai đoạn sản xuất quặng, nông sản . trong đồ án môn học này, em sẽ trình bày về quy trình công nghệ và thiết kế thiết bị sấy thùng quay để sấy quặng mangandioxit nhân tạo với năng suất 13 tấn/giờ có độ ẩm đầu vào là 8,5% và độ ẩm đầu ra là 0,5%.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...