Tài liệu Quy trình công nghệ sản xuất cồn tại công ty rượu Hà Nội

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quy trình công nghệ sản xuất cồn tại công ty rượu Hà Nội

    MụC ĐíCH của đợt thực tập

    Thực tập là một h́nh thức học tập bổ Ưch và hiệu quả, giúp chúng em có những kiến thức thực tế, làm quen với nhà máy thực phẩm, cơ cấu vận hành của nhà máy từ đó cho cái nh́n khái quát về dây chuyền công nghệ. Từ đó xem xét máy móc, nắm được nguyên lư hoạt động của các thiết bị trong dây chuyền mà chúng em đă được học. Rèn luyện bản thân, tham gia lao động đồng thời cho chóng em hiểu chính xác hơn công việc sau này của ḿnh và của nhuđượững người kĩ sư sinh học nói chung.
















    Phần: CôNG ty rươu hà nội

    Chương I

    Cơ cấu tổ chức quản lư của công ty rượu hà nội

    Công ty Rượu Hà Nội có tên viết tắt là HaLiCo. Hiện nay Công Ty có 662 cán bộ công nhân viên chức. Tổ chức của Công Ty gồm:
    · Ban Giám Đốc
    · Tổ chuyên viên, trợ giúp Giám Đốc từng phần việc nh­: công tác cải tiến dây chuyền công nghệ, công tác cổ phần hoá, công tác chuẩn bị di chuyển Công Ty ra ngoại thành theo yêu cầu của UBND thành phố Hà Nội.
    · Văn pḥng Công Ty
    · Pḥng thị trường
    · Pḥng kế hoạch vật tư
    · Pḥng kỹ thuật công nghệ và kiểm tra chất lượng sản phẩm
    · Pḥng kỹ thuật cơ điện và nghiên cứu phát triển
    · Pḥng kế toán tài chính
    · Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
    · Xí Nghiệp Rượu Mùi: là xí nghiệp sản xuất rượu pha chế từ nguyên liệu cồn và các loại hương liệu chiết xuất từ hoa quả.
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]1.Tổ quản lư
    2.Tổ pha chế
    3. Tổ cơ khí
    4. Tổ máy rửa[/TD]
    [TD]5. Tổ đóng chai
    6. Tổ chọn rượu
    7. Tổ dán nhăn
    8. Tổ bao b́[/TD]
    [TD]9. Tổ đai két
    10. Tổ vận chuyển
    11. Tổ cắt nhăn
    12. Tổ rượu nước[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Trong đó tổ pha chế và tổ chọn rượu là 2 tổ kỹ thuật cần công nhân lành nghề.
    · Xí Nghiệp Rượu Trắng(Cồn): là xí nghiệp sản xuất cồn từ nguyên liệu tinh bét.
    [TABLE=width: 621]
    [TR]
    [TD]1. Tổ quản lư
    2.Tổ vận hành ḷ dầu
    3. Tổ nấu tinh bét
    4. Tổ đường hoá, gây men giống và lên men[/TD]
    [TD]5. Tổ chưng cất
    6. Tổ vận chuyển
    7. Tổ phân tích
    8. Tổ vận hành máy nén, máy bơm[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    · Xí Nghiệp Cơ Điện: phục vụ sản xuất, thực hiện các công việc sửa chữa lớn trung đại tu máy móc, thiết bị, nhà xưởng theo định kỳ và đột xuất.
    · Xí Nghiệp Tổng Hợp sản xuất rượu vang, champage sản xuất bao b́.


















    [​IMG]






















    chương ii: quy tŕnh công nghệ sản xuất rượu tại công ty rượu Hà Nội

    A. Quy tŕnh công nghệ sản xuất cồn

    Cồn là rượu trắng có nồng độ cao được sản xuất từ nguyên liệu tinh bét
    Quy tŕnh công nghệ sản xuất cồn êtylic bao gồm các giai đoạn chính sau:
    · Nấu nguyên liệu
    · Đường hoá dịch cháo
    · Gây men giống và lên men
    · Chưng cất
    Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất cồn (h́nh 1)


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




















    Nguyên liệu (bột sắn) được hoà trộn trước trong nồi hoà bột theo tỷ lệ 1 bét: 4 nước . Khi nguyên liệu được hoà trộn kỹ th́ ta dùng bơm bơm lên nồi nấu và dùng hơi để nấu, sau khoảng 2.5h đến 3.5h th́ chuyển sang nồi đường hoá.
    Sau khi đường hoá xong ta chuyển sang lên men, thời gian lên men khoảng 80h đến 100h. Khi đă lên men đạt yêu cầu th́ chuyển sang chưng cất và cuối cùng là chuyển cồn về kho cồn.
    Trong các giai đoạn của quy tŕnh sản xuất đều sử dụng hơi. Hơi được cung cấp từ ḷ cung cấp hơi.
    I. ḷ cung cấp hơi

    Công Ty Rượu Hà Nội có 2 ḷ cung cấp hơi. Đó là ḷ hơi SEOM đốt dầu FO được thiết kế nh­ sau:
    · Công suất: 10 tấn/h
    + Áp suất thiết kế: 10kg/cm[SUP]3[/SUP]
    + Áp suất làm việc: 07kg/m[SUP]3[/SUP]
    + Năm chế tạo: 1979
    · Nơi chế tạo: Pháp
    + Loại ḷ hơi: đốt dầu FO, ống ḷ, ống lửa đặt nằm ngang
    I.1. Cấu tạo ḷ hơi


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Ḷ hơi gồm các bộ phận chính sau:
    1. Mặt sàng
    2. ống ḷ
    3. ống lửa
    4. thân ḷ
    Èng ḷ dài 6,2m có đường kính f = 1000mm, chiều dầy 16mm, ống lửa có 172 ống, đường kính ống f70 x 4 mm, chiều dài 6,2m. Thân ḷ h́nh trụ, dài 6,2 m, dầy 20mm. Hai mặt sàng có chiều dày 34,5mm. Trên ḷ có cửa để mồi lửa, có các hệ thống tự động: hệ thống tự động cấp nước-đèn báo hết nước: đèn đỏ, xanh, vàng. Khi đèn đỏ sáng phải dừng ḷ ngay, đèn xanh hoạt động b́nh thường. Ngoài ra c̣n có hệ thống điều chỉnh dầu, gió và hệ thống điều chỉnh áp suất. Trên đỉnh ḷ có gắn ống lấy hơi và ống thoát khói dầu.
    I.2. Sơ đồ, nguyên lư làm việc của hệ thống ḷ hơi

    · Sơ đồ hệ thống ḷ hơi ( h́nh 2)
    · Nguyên lư làm việc hệ thống ḷ hơi
    · Đường khói
    Dầu FO sau khi từ bể chứa dầu, bể chứa có thể tích 90m[SUP]3[/SUP] đến 120m[SUP]3[/SUP], được lọc cặn qua lưới lọc. Dầu sạch được đưa vào bơm cao áp và đi qua hệ thống gia nhiệt lên 40°C để thuận lợi cho việc chảy vào đường ống đều được cung cấp tới bộ đầu đốt của ḷ. Khi dầu đủ điều kiện hoạt động (nhiệt độ 70°C ¸ 85°C ) th́ dầu được phun vào buồng đốt gặp lửa bốc cháy. Ngọn lửa và khói nóng được đốt cháy ở trong buồng đốt, sau đó khói nóng đi suốt chiều dài ống ḷ tới hộp lửa phía sau phân bố vào các ống lửa và đi về phía trước ḷ và tới ống khói ra ngoài trời. Trong các quăng đường đi, khói nóng là nguồn cung cấp nhiệt cho nước trong ḷ hơi để sinh ra hơi nước cung cấp cho các nơi sử dụng để sản xuất rượu.
    +Đường nước
    Nước từ bể, đi qua hệ thống bơm cấp nước ở phía dưới và được đưa vào trong bụng ḷ. Trước khi nước đưa vào ḷ phải xử lư độ cứng để giảm iôn
    Ca[SUP]2+[/SUP], Mg[SUP]2+[/SUP] mục đích tránh hiện tượng làm cặn đường ống. Cách xử lư nh­ sau: nước thành phố được bơm lên và đi qua bể lọc thô chứa các hạt cát, sỏi. Sau đó nước được đi qua bể lọc tinh chứa các hạt nhựa và lấy mẫu nước đi phân tích, nếu đạt yêu cầu th́ được đưa lên bể chứa, bể chứa có thể tích 12m[SUP]3[/SUP]. Nước khi xử lư phải đảm bảo £ độ cứng 0,5mgĐL/lít, nếu vượt quá th́ phải hoàn nguyên. Sau một thời gian sử dụng th́ phải rửa hạt nhựa bằng cách cho muối vào bể ngâm muối, cho nước vào, ngâm cho muối tan hết rồi bơm vào b́nh lọc tinh, ngâm trong khoảng 2h ¸ 4h, sau đó rửa lại một lần nữa bằng nước sạch. C̣n bể lọc thô th́ rửa bằng nước thường đến khi thấy nước rửa trong là được. Tại các bề mặt trao đổi nhiệt trong ḷ, nước được đun sôi và chuyển hoá thành hơi, hơi qua các hệ thống ống dẫn hơi đến nơi sử dụng.
    Trong quá tŕnh hoạt động, một phần nước phải được xả đáy để loại bỏ một phần cặn trong ḷ.
    Việc cung cấp hơi tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất. Mùa đông th́ nhu cầu hơi từ 7 ¸ 8 tấn/h, mùa hè lượng hơi cần cung cấp 5 ¸ 6 tấn hơi/h. Lượng dầu tiêu thụ cũng phụ thuộc lượng hơi cần cung cấp, thông thường 1 ca sản xuất 8h th́ cần 36 ¸ 40m[SUP]3[/SUP]nước và khoảng 3 tấn dầu.+
    ii. nguyên liệu

    Chất lượng của nguyên liệu cũng là yếu tố quan trọng quyết định hiệu suất và chất lượng rượu.V́ vậy, nguyên liệu phải thoả măn các yêu cầu sau:
    · Hàm lượng đường hoặc tinh bét cao, có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao
    · Vùng nguyên liệu phải tập trung và thoả măn nhu cầu sản xuất
    Nguyên liệu chủ yếu của Nhà máy là bột sắn và một phần gạo. Bột sắn được làm bằng cách: sắn tươi được thái lát, rồi đem phơi khô và cuối cùng là nghiền thành bột mịn. Mục đích nghiền thành bột nhằm phá vỡ cấu trúc màng tế bào, tạo điều kiện giải phóng các hạt tinh bột khỏi các mô. Bột sắn và gạo sau khi thuỷ phân sẽ chuyển thành đường lên men được.
    Thành phần hoá học (%) của sắn khô bao gồm:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]· Nước : 14
    · Gluxit : 67,6
    · Prôtít : 1,75[/TD]
    [TD]· Chất tro : 17,9
    · Chất béo : 0,87
    · Xenlulôza : 3,38[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    III. nấu nguyên liệu

    Khi nghiền nguyên liệu thành bột th́ chỉ một phần các màng đó bị phá vỡ, phần lớn màng tế bào c̣n lại sẽ ngăn cản sự tiếp xúc của enzyme amylaza với tinh bột. Mặt khác ở trạng thái không hoà tan, enzyme amylaza tác dụng lên tinh bột rất chậm và kém hiệu quả. Mục đích chủ yếu của nấu nguyên liệu là nhằm phá vỡ màng tế bào của tinh bột, tạo điều kiện biến chúng thành trạng thái hoà tan trong dung dịch. Quá tŕnh nấu có thể kết hợp với enzyme để phá vỡ thành tế bào.
    III.1. Sơ đồ thiết bị và thao tác khi nấu

    III.1.1.Sơ đồ, thiết bị nấu nguyên liệu
    Cấu tạo nồi nấu

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Tho¸t h¬i thơa
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    1.nồi nấu

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2.vỏ cách nhiệt

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    3.cánh khuấy thẳng

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H¬i vµo
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    4.cánh khuấy chân vịt

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    5.van cho dịch vào 7
    6.nhiệt kế
     
Đang tải...