Luận Văn Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã , theo đó bất động sản không chỉ là đất đai , của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất . Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng , mùa màng , cây trồng và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai , những vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
    Như vậy có 2 cách diễn đạt chính:
    Thứ nhất : miêu tả những gì được coi là “ gắn liền với đất đai” và do vậy là BĐS
    Thứ hai : không giải thích rõ về khái niệm này và dẫn tới các cách hiểu rất khác nhau về nhữ tài sản gắn liền với đất đai.
    Theo bộ luật dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tại điều 174 có quy định : “ BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai , nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai , kể cả các tài sản ngắn liền với nhà , công trình xây dựng đó , các tài sản gắn liền với đất đai , các tài sản khác do pháp luật quy định.
    Như vậy , khái niệm BĐS đất đai nhà ở rất rộng , đa dạng và cần được quy định cụ thể bằng pháp luật của mỗi nước.Các quy định về BĐS trong pháp luật của Việt Nam là khái nệm mở mà cho đến nay chưa có các quy định cụ thể danh mục các tài sản này.
    Vậy : Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trước lao động và do đó là tài sản chung của xã hội.TRong quá trình vận động đất đai trở thành tư liệu sản xuất đặc biệt, một yếu tố hết sức quan trong trong quá trình sản xuất , cho các hoạt đông kinh tế xã hội phục vụ cho đời sống con người
    Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống con người. Nhà ở không những là tài sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi gia đình , mà còn là một trong những tiêu chuẩn làm thước đo phản ánh trình độ phat triển kinh tế-xã hội của mỗi nước , mức sống của mỗi dân tộc
    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với quá trình CNH-HĐH các vấn đề về đất đai và nhà ở hết sức quan trọng và được rất nhiều cơ quan , tỏ chức kinh tế xã hội quan tâm đến ,vấn đề như chuyển nhượng đất đai và nhà ở diễn ra hết sức sôi động , đặc biệt là đất đai và nhà ở đô thị . Quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) mấy năm trở lại đây được các cấp có thẩm quyền xét duyệt nhằm mục đích quản lý đất đai và nhà ở có hiệu quả cao. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện thì công tác cấp giấy chứng nhận còn gặp nhiều khó khăn cần phải giả quyết . Để nhằm nâng cao hiệu quả cấp GCN (QSDĐ) có những biện pháp cần thiết để khắc phục và giả quyết những khó khăn đó. Bởi vậy em đã chọn đề án : ”Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”
    Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu các quy định pháp lý về công tác đăng ký cấp GCN QSDĐ. Từ đó đánh giá , phân tích chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân để từ đó có thể đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kê cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
    Phương pháp nghiên kíu : Vận dụng phương pháp nghiên kíu duy vật biện chứng , duy vật lịch sử , phương pháp kinh tế , dựa trên cở sỏ thực tế để xây dựng bổ xung hoàn thiện dần các vấn đề
    Kế cấu đề tài : Ngoài lời mở đầu đề án gồm các nội dung sau:
    Chương I : Cơ sỏ lý luận về quy trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Quy định của pháp luật về cấp GCN.
    Chương II : Tình hình chấp hành pháp luật về cấp GCN , Thực trạng thực hiện các quy trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ tại một số thành phố.
    Chương III : Đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn , vướng mắc và nguyên nhân.
    Chương IV : Kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đăng ký , lập hồ sơ địa chính và cấp GCN.
    MỤC LỤC

    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 4
    1. Sự cần thiết của việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ. 4
    1.1. Khái niệm về GCN QSDĐ. 4
    1.2. Sự cần thiết cấp giấy chứng nhận QSDĐ. 4
    2. Quy định của pháp luật về cấp GCN. 6
    2.1. Đối tượng được cấp GCN. 6
    2.2 Trình tự thực hiện cấp GCN. 6
    2.3. Căn cứ xét cấp GCN. 7
    2.4. Thẩm quyền cấp GCN. 8
    Chương II: TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GCN, THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY TRÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ. 10
    1. Tình hình chấp hành pháp luật về cấp GCN. 10
    1.1. T ình hình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện cấp GCN. 10
    2. Kết quả cấp GCN: 14
    2. Thực trạng thực hiện các quy trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ tại thành phố HÀ NỘI. 17
    Chương III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN 20
    1. Kết quả đạt được. 20
    2. Tác động của tình hình cấp GCN. 22
    3. Những tồn tại, hạn chế trong công tác đăng ký, cấp GCN. 24
    4. Nguyên nhân chủ yếu của việc cấp GCN chậm. 25
    Chương IV: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ, LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 30
    1. Tiếp tục hoàn thiện chính sách , pháp luật về đất đai: 30
    2. Hoàn chỉnh bộ máy quản lý, nâng cao trình độ cán bộ chuyên môn. 32
    3. Tăng nguồn lực tài chính cho hoạt động quản lý đất đai. 33
    4. Thực hiện việc đăng ký cho tất cả các trường hợp đang sử dụng đất mà chưa đăng ký. 33
    5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật đất đai dưới nhiều hình thức . 33
    6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc cấp GCN. 34
     
Đang tải...