Luận Văn Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.


    LỜI MỞ ĐẦU​



    Ngày nay nền kinh tế của mỗi quốc gia đều có xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Hình thái kinh tế xã hội của một nước nào đó ta sẽ thấy xã hội đó lớn mạnh và phát triển hoặc ngược lại. Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói tới một chính thể toàn vẹn cơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến sự riêng lẻ được mà nó đan xen nhau và không thể tách rời nhau được. Trong hình thái kinh tế - xã hội bao gồm rất nhiều vấn đề được qgan tâm, nhưng theo em , vấn đề về quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất là quan trọng hơn cả. Bởi vì, sự phát triển hoặc thụt lùi của xã hội do mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với trình độ sản xuất là như thế nào. Đồng thời, dựa vào đó mà người ta đánh giá đó là một nước đi theo nền kinh tế nào, có khoa học phát triển hay không,


    Thông qua việc nghiên cứu về vấn đề này ta có thể thấy được sư quan tâm của Đảng và Nhà nươc đối với sự phát triển của xã hội. Qua đó có thể đưa ra nhận định của mình vê những quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước. Từ đó em có thể tiếp thu được một lượng kiến thức mới, phong phú cho bản thân mình và đặc biệt khi hiểu biết về vấn đề này, em tin rằng khi có một ai đó hỏi em về vấn đề này thì em có thể trả lời được họ.


    Nhưng do sự tiếp cận của em chỉ ở một mức độ nào đó nên không thể khái quát hết được những nội dung của vấn đề và cũng không thể tránh khỏi sự sai sót được. Vì vậy, em kính mong sự chỉ bảo của các thầy, cô.


    MỤC LỤC​


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    NỘI DUNG 5


    A-QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

    I-Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 5

    1.Sản xuất vật chất là gì? 5

    2.Vai trò của sản xuất vật chất 5

    3.Những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất vật chất 5

    iI- Phương thức sản xuất - nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội 6

    1.Phương thức sản xuất 6

    2. Vai trò của phương thức sản xuất 6

    III.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai yếu tố của phương thức sản xuất 6

    1.Lực lượng sản xuất 6

    2.Quan hệ sản xuất 7

    3.Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 9

    IV.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    1.Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 9

    2. Mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 9

    2.1.Quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển được quy định bởi lực lượng sản xuất 9

    2.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất 10


    B – SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    I- Tại sao Đảng ta phải vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 11

    II- Nhiệm vụ, đường lối , bước ngoặt 13

    2. Nhiệm vụ 14

    2.1. Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

    2.2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

    2.3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 15

    3.Đường lối của Đảng 15

    4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng – bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 15

    III- Sự vận dụng của Đảng 17

    1. Sở hữu tư liệu sản xuất.

    1.1.Về nhận thức sở hữu để làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế

    1.1.1. Khái niệm 17

    1.1.2. Sở hữu là quan hệ kinh tế luôn ở trạng thái vận động, biến đổi 17

    1.1.3. Sở hữu cần được hiểu ở mức độ nông sâu khác nhau 17

    1.1.4. Quan hệ sở hữu được thể hiện bằng hệ thống pháp luật (kể cả các quy định dười luật) tạo nên chế độ sở hữu 18

    1.1.5, Các hình thức sở hữu 18

    1.2.Giải quyết vấn đề sở hữu 18

    1.2.1. Tính tất yếu cần phải giải quyết vấn đề sở hữu 18

    1.2.2. Thực trạng 18

    2, Nền kinh tế nhiều thành phần 19

    2.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 19

    2,2, Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 19

    2.3. Các thành phần kinh tế nước ta hiện nay 20

    2.3.1. Kinh tế nhà nước 21

    2.3.2.Kinh tế tập thể 22

    2.3.3. Kinh tế cá thể, tiểu chủ 22

    2.3.4. Kinh tế tư bản tư nhân 22

    2.3.5. Kinh tế tư bản nhà nước 22

    2.3.6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 22

    2.4. Thuận lợi 23

    2.5. Khó khăn 23

    3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước 24

    3.1. Tại sao Đảng và Nhà nước lại tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa 24

    3.2. Tác dụng của công nghiệp hóa 24

    3.3. Các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam 24

    3.4.Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 25

    3.4.1.Vận dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật 26

    3.4.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, hợp lý và hiệu quả cao 26

    3.4.3.Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa

    3.4.Những tiền đề thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    3.4.1.Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

    3.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực

    3.4.3. Phát triển khoa học và công nghệ

    3.4.4. Mở rộng quan hệ đối ngoại

    3.4.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước

    4. Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

    4.1. Vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa

    4.2.Xu hướng biến đổi tích cực trong nên nông nghiệp ở nước ta

    4.3.Các biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nông thôn.

    KẾT LUẬN 31

    Tài liệu tham khảo 32
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...