Chuyên Đề Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
    LỜI NÓI ĐẦU
    Qua hơn mười năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thay đổi rõ nét. Để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều vấn đề bức thiết cần phải đặt ra, trong đó có vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
    Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn nói riêng là quá trình bố trí, sắp xếp các loại đất đai cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn nông thôn một cách hợp lý nhất. Nó là một khâu trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, là một khâu không thể thiếu được trước khi đưa ra các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta.
    Quy hoạch sử dụng đất nông thôn nó giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất, xác định cơ cấu hợp lý sử dụng đất nông thôn. Mặt khác có thể kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, giúp cho quá trình sử dụng đất nông thôn đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quả cao hơn.
    Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung cũng như từng vùng, từng địa phương và các đơn vị cơ sở. Quy hoạch sử dụng đất nông thôn là căn cứ không thể thiếu được để quy hoạch phát triển các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại phòng Địa chính - Nhà đất huyện Thanh trì, được sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Cường và cán bộ địa chính của huyện, xã. Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội.

    Do trình độ và thời gian có hạn nên trong qua trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa cùng các bác, các cô tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I: 3
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 3

    1. Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đai 3
    2. Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai 5
    2.1. Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai 5
    2.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai. 7
    3. Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai 11
    3.1. Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 11
    3.2. Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai 12
    3.3. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai 15
    4. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai 16
    4.1. Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ 16
    4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội 16
    4.3. Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai 17
    4.4. Xây dựng phương án qui hoạch sử dụng đất đai 18
    4.5. Tổng hợp các phương án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. 19
    4.6. Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai 19
    5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác 20
    5.1. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 20
    5.2. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp 20
    5.3. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị 21
    5.4. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phương 21
    5.5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành 21
    6. Những phương pháp chính xây dựng qui hoạch 22
    6.1. Phương pháp cân đối 22
    6.2. Các phương pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong qui hoạch sử dụng đất đai 24
    7. Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nước 25
    7.1. Philippin 25
    7.2. Braxin 26
    7.3. Đức 26
    7.4. Bê-nanh 26
    7.5. Hung-ga-ri 27
    7.6. Pháp 27
    PHẦN II: 28
    PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP- THANH TRÌ - HÀ NỘI 28

    I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 28
    1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường 28
    1.1. Vị trí địa lý 28
    1.2. Địa hình, địa mạo 28
    1.3. Khí hậu 29
    1.4. Thuỷ văn, nguồn nước 29
    1.5. Các nguồn tài nguyên 30
    1.6. Cảnh quan và môi trường 31
    1.7. Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên 32
    2. Điều kiện kinh tế xã hội 32
    2.1. Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội 32
    2.2. Dân số, lao động và việc làm 36
    2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37
    2.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 41
    II. THỰC TRẠNG QUỸ ĐẤT VÀ SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT XÃ TAM HIỆP 42
    1. Đất nông nghiệp 44
    2. Đất khu dân cư 46
    3. Đất chuyên dùng 47
    4. Đất chưa sử dụng 50
    5. Tiềm năng đất đai của xã 52
    5.1. Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp 53
    5.2. Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 54
    5.3. Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ 54
    III. PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI XÃ TAM HIỆP
    1. Định hướng triển kinh tế - xã hội 54
    1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất 54
    1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 55
    2. Các căn cứ thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất 57
    3. Phương án quy hoạch sử dụng đất 58
    3.1. Quy hoạch đất khu dân cư 58
    3.2. Quy hoạch đất chuyên dùng 60
    3.3. Quy hoạch đất nông nghiệp 65
    3.4. Quy hoạch sủ dụng đất chưa sử dụng 68
    4. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 69
    PHẦN III: 74
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TAM HIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2020 74

    1. Xác định tiến độ thực hiện và mức độ ưu tiên các công trình 74
    2. Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực 75
    3. Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành, lĩnh vực 76
    4. Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch 78
    5. Tăng cường công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ 79
    6. Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất 81
    6.1. Đối với đất nông nghiệp 81
    6.2. Đối với đất ở, đất chuyên dùng 82
    6.3. Đầu tư khai thác đất chưa sử dụng 84
    7. Biện pháp tuyên truyền giáo dục 84
    8. Giải pháp đầu tư 85
    9. Giải pháp về chính sách 86
    KẾT LUẬN 87
     
Đang tải...