Đồ Án Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2020

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các khu kinh tế-văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai là điều kiện tự nhiên đầu tiên và là nền tảng tự nhiên của bất kỳ một quá trình sản xuất nào đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên đất đai lại là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó sự tác động của thiên nhiên, sự tác động của con người trong sử dụng đất đã làm cho đất bị biến động theo chiều hướng tốt, xấu khác nhau. Sử dụng đất đai phải kết hợp một cách đầy đủ, triệt để và có hiệu quả cao nhất.
    Trong luật Đất đai, tại chương II, Điều 13 quy định quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Điều 16, 17, 18 quy định trách nhiệm, nội dung thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch. Điều 19 và 23 quy định căn cứ giao đất phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều đó cho thấy quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất có vai trò và vị trí quan trọng trong công tác quản lý đất đai, là yêu cầu đặt ra đối với mọi quốc gia trong sự phát triển kinh tế, xã hội, là cơ sở để Nhà nước thống nhất quy hoạch và quản lý đất đai theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo cho đất đai được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả, nhất là đối với nước ta đang trong giai đoạn phát triển.
    Thị trấn Phố Châu là thị trấn huyện lỵ, trung tâm kinh tế, hành chính, văn hoá của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và là trung tâm dịch vụ xuất nhập khẩu hành lang Đông Tây của tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm qua nền kinh tế của thị trấn Phố Châu liên tục có những sự tăng trưởng tốt, vì vậy yêu cầu sử dụng đất để các ngành cùng phát triển nhanh bền vững càng trở nên cần thiết. Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thị trấn Phố Châu cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất. Việc quy hoạch sử dụng đất không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn góp phần khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất của thị trấn đạt hiệu quả cao và bền vững.
    Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tôi tiến hành xây dựng đồ án : “Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2020”.
    MỤC LỤC


    1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 3
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 3
    1.2. Mục đích và yêu cầu. 4
    1.2.1. Mục đích. 4
    1.2.2. Yêu cầu. 5
    2/ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
    2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất đai 5
    2.1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 5
    2.1.2. Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác. 6
    2.1.2.1 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
    2.2. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 8
    2.2.1. Những căn cứ pháp lý chung của quy hoạch sử dụng đất 8
    2.2.2 Những cơ sở pháp lý để lập quy hoạch sử dụng đất thị trấn Phố Châu. 8
    2.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước. 9
    2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước trên thế giới 9
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước. 10
    3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 12
    3.2. Nội dung nghiên cứu. 12
    3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Phố Châu. 12
    3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai 12
    3.2.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 13
    3.2.4. Xây dựng phương án quy hoạch. 13
    3.2.5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 13
    3.2.6. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp. 13
    3.3. Phương pháp nghiên cứu. 13
    3.3.1. Phương pháp thu nhập số liệu. 13
    3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu. 13
    3.3.3. Phương pháp khác. 13
    4/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
    4.1. Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 14
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 14
    4.1.2. Kinh tế - xã hội 18
    4.2. Đánh giá tình hình quản lý về đất đai 30
    4.2.1. Tổ chức các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 30
    4.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ địa chính. 30
    4.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 30
    4.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 30
    4.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đât 31
    4.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 31
    4.2.7. Thông kê, kiểm kê đất đai 31
    4.2.8. Quản lý tài chính về đất đai 31
    4.2.9. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 32
    4.2.10. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm về pháp luật đất đai 32
    4.2.11. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 32
    4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai và tiềm năng. 32
    4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai 32
    4.3.2. Phân tích biến động các loại đất 36
    4.4.4. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 56
    4.4.5. Đất chưa sử dụng. 58
    4.4.6. Tổng hợp các chỉ tiêu chu chuyển và cân đối quỹ đất theo phương án quy hoạch 59
    4.5. Kế hoạch sử dụng đất và giải pháp thực hiện phương án quy hoạch. 62
    4.5.1. Kế hoạch sử dụng đất 62
    4.6. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp thực hiện. 66
    4.6.1. Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch. 66
    5/. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
    5.1. Kết luận. 70
    5.2. Kiến nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...