Thạc Sĩ Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011- 2020 xã Thanh Đồng - huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 2/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2012

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2
    2.1 .Mục đích 2
    2.2. Yêu cầu 3
    PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Cơ sở lí luận 4
    1.1.1. Những quan điểm vể đất đai 4
    1.1.2. Những lý luận về quy hoạch sử dụng đất 5
    1.1.2.1. Những khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 5
    1.1.2.2. Những đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 6
    1.1.2.3. Sự cần thiết của công tác lập quy hoạch sử dụng đất 8
    1.1.2.4. Trình tự nội dung lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của xã 9
    1.2. Cơ sở pháp lý 10
    1.3. Cơ sở thực tiễn 11
    1.3.1. Tình hình quy hoạch sử dụng đất trên thế giới 11
    1.3.1.1. Liên bang Nga 11
    1.3.1.2. Tổ chức FAO- UNESSCO 12
    1.3.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất trong nước 12
    1.3.2.1. Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam 12
    1.3.2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại địa phương 15
    PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    2.1. Nội dung nghiên cứu 16
    2.1.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 16
    2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 16
    2.1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 16
    2.1.1.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng 16
    2.1.2. Đánh giá về tình hình quản lý sử dụng đất đai 16
    2.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển 17
    2.1.4. Nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất 17
    2.1.5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất và giải pháp 17
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
    2.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu 17
    2.2.2. Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá 18
    2.2.3. Phương pháp minh họa trên bản đồ 18
    2.2.4. Phương pháp tính toán theo định mức 18
    2.2.5. Phương pháp ứng dụng tin học 18
    2.2.6. Phương pháp phân tích dự báo 18
    2.2.7. Tham khảo ý kiến chuyên gia 19
    Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
    I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 20
    1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên và môi trường 20
    1.1. Điều kiện tự nhiên 20
    1.1.1. Vị trí địa lý 20
    1.1.2. Địa hình, địa mạo 20
    1.1.3. Khí hậu 21
    1.1.4. Thuỷ văn 22
    1.2. Các nguồn tài nguyên 22
    1.2.1. Tài nguyên đất 22
    1.2.2. Tài nguyên nước 23
    1.2.3. Tài nguyên rừng 23
    1.2.4. Tài nguyên khoáng sản 23
    1.2.5. Tài nguyên nhân văn 23
    1.3. Thực trạng môi trường 24
    II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 24
    2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 24
    2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 24
    2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 24
    2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp 28
    2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ 28
    2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 28
    2.3.1. Dân số 28
    2.3.2. Lao động, việc làm và thu nhập 28
    2.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 30
    2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 30
    2.5.1. Giao thông 30
    2.5.2. Thuỷ lợi 31
    2.5.3. Giáo dục - đào tạo 32
    2.5.4. Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 32
    2.5.5. Văn hoá, thể dục – thể thao 32
    2.5.6. Năng lượng, bưu chính viễn thông 34
    III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 34
    3.1. Thuận lợi 34
    3.2. Khó khăn 34
    IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 35
    4.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 35
    4.1.1 Tổ chức thực hiện các các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 35
    4.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập Bản đồ hành chính 35
    4.1.3. Khảo sát, đo đạc, lập Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 35
    4.1.4. Quản lý kế hoạch sử dụng đất 35
    4.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 36
    4.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 36
    4.1.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 36
    4.1.8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp về đất đai 37
    4.1.9. Giải quyết tranh chấp về đất đai: giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 37
    4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 37
    4.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 37
    4.2.1.1. Đất nông nghiệp 37
    4.2.1.2. Đất phi nông nghiệp 38
    4.2.1.3. Đất chưa sử dụng 38
    4.2.1.4. Đất khu dân cư nông thôn 38
    4.2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 40
    4.2.2.1. Chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 40
    4.2.2.2. Chuyển đổi đất nông nghiệp chuyển sang đất chưa sử dụng 40
    4.2.2.3. Chuyển đổi từ đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp 40
    4.2.2.4. Chuyển đổi trong nội bộ đất phi nông nghiệp và đất phi nông nghiệp chuyển sang đất chưa sử dụng 40
    4.2.2.5. Khai thác đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các mục đích 41
    4.2.2.6. Chuyển đổi đất khu dân cư nông thôn 41
    4.2.2.7. Chuyển đổi khác 41
    4.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất 41
    4.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất 41
    4.2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất 42
    4.2.4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất 43
    V. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 43
    5.1. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp 43
    5.2. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn 43
    5.3. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch 44
    5.4. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 44
    VI. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 45
    6.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong thời kì quy hoạch 45
    6.1.1. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 45
    6.1.2. Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế 45
    6.1.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 45
    6.1.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp 45
    6.1.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ 45
    6.1.3. Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập 45
    6.1.4. Chỉ tiêu phát các khu dân cư nông thôn 46
    6.1.5. Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 46
    6.1.5.1. Hạ tầng kỹ thuật 46
    6.1.5.2. Hạ tầng xã hội 47
    6.2.Phương án quy hoạch sử dụng đất 47
    6.2.1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 47
    6.2.1.1. Nhu cầu đất nông nghiệp 47
    6.2.1.2. Nhu cầu đất phi nông nghiệp 48
    6.2.1.3. Đất khu dân cư nông thôn 49
    6.2.2. Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất 49
    6.2.3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 50
    6.2.3.1. Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 50
    6.2.3.1.1 Đất nông nghiệp 50
    6.2.3.2. Đất phi nông nghiệp 51
    6.2.3.3. Đất chưa sử dụng 55
    6.2.3.3. Đất khu dân cư nông thôn 55
    6.2.4. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong kỳ quy hoạch 59
    6.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch 60
    III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI 62
    3.1. Đánh giá tác động về kinh tế 62
    3.2. Đánh giá tác động về xã hội 62
    IV. PHÂN KỲ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 62
    4.1. Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích 62
    4.2. Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng 65
    4.3. Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 67
    V. LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU 69
    5.1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm 69
    5.1.1. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2011 71
    5.1.2. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2012 72
    5.1.3. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2013 73
    5.1.4. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2014 74
    5.1.5. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2015 75
    5.2. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế hoạch 76
    5.3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo từng năm kế hoạch 79
    5.4. Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch 79
    VI. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 81
    6.1. Các giải pháp thực hiện về kinh tế 81
    6.2. Về khoa học công nghệ và môi trường 82
    6.3. Giải pháp về tổ chức và chính sách 82
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
    1. Kết luận 84
    2. Kiến nghị 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHẦN I
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là cơ sở không gian của quá trình sản xuất, là tư liệu sản xuất đặc biệt trong nông nghiệp, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh va quốc phòng. Tuy nhiên đất đai là tài nguyên có hạn về diện tích, cố định về vị trí và giới hạn về không gian. Đất đai mang trong mình những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Nhưng đất đai lại có đặc điểm hạn chế là có hạn về số lượng, cố định về vị trí và giới hạn về không gian điều đó tạo ra được sự khác biệt về giá trị của các mảnh đất khác nhau. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì thay thế được. Đất đai cần thiết cho tất cả các nghành trong nền kinh tế quốc dân.
    Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.
    Luật đất đai năm 2003 quy định "Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai" và "UBND các cấp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trong địa phương mình trình Hội đồng nhân dân thông qua, trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn".
    Điều đó cho thấy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, trong sự phát triển hài hoà, cân đối của từng địa phương và của đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nó còn là cơ sở để Nhà nước quản lý thống nhất toàn bộ đất đai theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo đất đai được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.
    Cùng với sự phát triển, nhu cầu về đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, các công trình phúc lợi phục vụ an sinh xã hội và nhu cầu về đất ở tăng cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và tạo áp lực ngày càng lớn lên đất đai. Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp xếp, sử dụng quỹ đất hợp lý và có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường sinh thái và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương. Nâng cao trình độ dân trí, thu nhập và đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất đối với việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, cũng như được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011- 2020 xã Thanh Đồng - huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An”
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
    2.1 .Mục đích

    Đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng đất đai của xã, tạo ra tầm nhìn tổng quát về phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục tiêu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 và xa hơn.
    Khoanh định, phân bố đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động kinh tế trong thời gian tới, là cơ sở để giao đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, đảm bảo hài hoà giữa các mục tiêu, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của xã, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.
    Làm định hướng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các ngành, tạo cơ sở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
    Tạo điều kiện cho việc thu hút các dự án đầu tư, hình thành các xã sản xuất nông nghiệp, các trung tâm văn hoá - xã hội và dịch vụ, góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của xã đến năm 2020.
    2.2. Yêu cầu
    - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải dựa trên hiện trạng sử dụng đất ở địa phương
    - Phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp trên và chiến lược phát triển kinh tế xã hội
    - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...