Luận Văn Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2020 Phường Yết Kiêu - Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [​IMG]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


    GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên và Môi trường
    - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
    Được sự giới thiệu của Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Phường Yết Kiêu – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận sinh viên:
    Nguyễn Thúy Hằng - Lớp CDK1QL - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội về thực tập tại cơ quan.
    Trong thời gian thực tập tại cơ quan từ ngày 01/01/2012 đến ngày 30/4/2012, Phường Yết Kiêu – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh có nhận xét như sau:
    Sinh viên: Nguyễn Thúy Hằng có ý thức kỷ luật, tư cách đạo đức tốt, tác phong nhanh nhẹn, tích cực thu thập tài liệu, số liệu và học hỏi kinh nghiệm chuyên môn để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
    Chấp hành đầy đủ những quy định của Phường Yết Kiêu – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh, cũng như các quy định của Nhà trường trong thời gian thực tập. Đã tích cực tham gia và hoàn thành tốt các công việc mà cơ quan đã giao.
    Sinh viên: Nguyễn Thúy Hằng đã hoàn thành tốt đợt thực tập.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Quảng Ninh, ngày thỏng năm 2012
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Xác nhận của cơ quan

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    LỜI CẢM ƠNĐể có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân em mà còn nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của nhà trường, của cơ sở thực tập, gia đình và bạn bè.
    Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phan Quốc Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều về kiến thức và phương pháp để em hoàn thành khóa luận này.
    Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường đã quan tâm, giúp đỡ em trong thời gian em học tập tại trường.
    Em xin cảm ơn UBND, cán bộ công nhân viên Phường Yết Kiêu – Thành phố Hạ Long đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong cả quá trình thực tập tại địa phương.
    Ngoài ra, trong quỏ trỡnh thực hiện khóa luận em còn nhận được rất nhiều sự động viên và giúp đỡ từ phía gia đình và tập thể các bạn trong lớp.
    Trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế, do vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của quý thầy cô và các bạn.
    Kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe!
    Người thực hiện đề tài

    Nguyễn Thúy Hằng
    MỤC LỤCTrang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. viii
    PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu: 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
    1. Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài ngiên cứu. 4
    2. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở trong nước, nước ngoài về những vấn đề khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu. 12
    3. Tình hình quy hoạch sử dụng đất phường Yết Kiêu trong những năm qua 15
    4. Những vấn đề tồn tại cần được nghiên cứu. 15
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    1. Nội dung nghiên cứu. 16
    1.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 16
    1.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai 16
    1.3 Phương hướng, mục tiêu phát triển. 17
    1.4 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất 17
    1.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 17
    1.6 . Đánh giá hiệu quả và các giải pháp. 17
    2. Phương pháp nghiên cứu. 17
    2.1 Điều tra thu thập số liệu, tài liệu. 17
    2.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp. 18
    2.3 Phương pháp thống kê tổng hợp xử lý số liệu. 18
    2.4 Phương pháp chồng ghép bản đồ. 18
    2.5 Phương pháp tham khảo chuyên gia. 18
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
    I. . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 19
    1. Điều kiện tụ nhiên, tài nguyên và môi trường. 19
    1.1 Điều kiện tự nhiên. 19
    1.2 Các nguồn tài nguyên. 21
    1.3 Thực trạng môi trường. 23
    2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 24
    2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 24
    2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 25
    2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. 26
    2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư. 28
    2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 30
    2.6 Công tác An ninh - Quốc phòng. 34
    3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường 36
    3.1 Các lợi thế. 36
    3.2 Những hạn chế. 36
    3.3 Áp lực đối với đất đai 37
    II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 37
    1. Tình hình quản lý đất đai 37
    1.1 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 37
    1.2 Việc xác lập địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 38
    1.3 Công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính. 39
    1.4 Công tác giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 39
    1.5 Việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử sử dụng đất 39
    1.6 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 40
    1.7 Thực hiện việc quản lý tài chính về đất đai 40
    1.8 Thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40
    1.9 Việc quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 40
    1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 41
    1.11. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất 41
    1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu lại, tố cáo vi phạm trong việc giải quyết và sử dụng đất đai 41
    1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 41
    2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất 42
    2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 42
    2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 45
    2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất 47
    2.4 Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất 49
    3. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước. 50
    3.1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất 50
    3.2 Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất 51
    III. . ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG DÀI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT. 53
    1. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp. 53
    2. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư. 53
    3. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch. 54
    4. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng. 54
    IV. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT. 55
    1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quy hoạch. 55
    1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 55
    1.2 Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế. 55
    1.3 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập. 56
    1.4 Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư. 57
    1.5 Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 57
    2. Phương án quy hoạch sử dụng đất 58
    2.1 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch. 58
    2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng đất cho nhu cầu sử dụng đất 60
    2.3 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng đất 60
    2.4 Quy hoạch khai thác đất chưa sử dụng. 69
    2.5 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong kỳ quy hoạch 69
    2.6 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch. 69
    2.7 Diện tích đất đai trước và sau quy hoạch, biến động tăng, giảm trong kỳ quy hoạch 70
    2.8 Sơ đồ chu chuyển đất đai giai đoạn 2011 - 2020. 70
    3. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế - xã hội 72
    3.1 Đánh giá tác động về kinh tế. 72
    3.2 Đánh giá tác động về xã hội 72
    4. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất 73
    4.1 . Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích. 73
    4.2 Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích. 74
    4.3 Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng kỳ đầu (2011 - 2025) 75
    5. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 – 2015) 76
    6. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ sau (2016 – 2020) 80
    7. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 80
    7.1 Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường. 80
    7.2 Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 81
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
    A. KẾT LUẬN 83
    B. KIẾN NGHỊ 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1. Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội 24
    Bảng 2. Tình hình biến động dân số và lao động qua các năm 28
    Bảng 3. Hiện trạng dân số và lao động năm 2011. 29
    Bảng 4. Hiện trạng hệ thống giao thông năm 2011. 31
    Bảng 5. Hiện trạng các công trình trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp. 35
    Bảng 6. Diện tích - cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2011. 44
    Bảng 7. Bảng biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2011. 46
    Bảng 8. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch kỳ trước. 51
    Bảng 9. Dự báo dân số, số hộ trong giai đoạn quy hoạch. 62
    Bảng 10. Dự báo nhu cầu đất ở phường Yết Kiêu năm 2020. 63
    Bảng 11. Vị trí và kế hoạch cấp đất ở mới Phường Yết Kiêu. 64
    Bảng 12. Quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi 67
    Bảng 13. Danh mục quy hoạch đất văn hóa phường Yết Kiêu. 68
    Bảng 14. Danh mục quy hoạch đất giáo dục phường Yết Kiêu. 68
    Bảng 15. Bảng biến động đất đai sau quy hoạch. 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...