Thạc Sĩ Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lao động là một trong những nguồn lực chủ chốt trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là lao động qua đào tạo nghề. Tuy đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình đang phát triển trong thời gian gần đây nhưng số lượng đào tạo của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho phát triển kinh tế trong tương lai. Mặt khác cơ cấu đào tạo nghề đã xuất hiện sự mất cân đối về ngành nghề đào tạo và trình độ đào tạo. Do vậy tiến hành xây dựng và thực hiện quy hoạch đào tạo nghề là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề, tránh lãng phí các nguồn lực của tỉnh, qua đó thực hiện tốt hơn các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
    Về định hướng phát triển đào tạo nghề của tỉnh, như đã trình bày, Nhà nước nên tập trung đầu tư phát triển đào tạo nghề dài hạn, đào tạo nghề trình độ cao, đào tạo nghề cho nông dân, đối tượng chính sách. Đối với đào tạo ngắn hạn, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo dưới sự quản lý và định hướng của tỉnh.
    Đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng sẽ có tác động về kinh tế và về xã hội. Ủy ban nhân dân thành tỉnh Thái Bình và các cơ sở ban ngành trong tỉnh cần phải giành sự quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho phát triển đào tạo nghề và cần phải phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng của tỉnh nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đặt ra trong quy hoạch. Đồng thời phải có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, dân cư đầu tư cho học nghề.

    MỤC LỤC
    PHẦN 1. 2
    THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM . 2
    VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH 2
    I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM . 2
    1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2
    1.1.1. Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên. 2
    1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2
    1.2. Thực trạng dân số và lao động. 3
    1.2.1. Đặc điểm chung về dân số. 3
    1.2.2. Tổng quan về lực lượng lao động. 10

    II. THC TRNG DY NGH 26
    1. Cơ chế, chính sách chung của nhà nước có liên quan đến đào tạo nghề. 26
    2. Mạng lưới dạy nghề. 31
    3. Quy mô và cơ cấu dạy nghề. 32
    4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề. 34
    5. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề. 35
    6. Chất lượng học sinh học nghề tốt nghiệp. 41
    7. Đánh giá, nhận định chung về thực trạng dạy nghề. 41
    8. Kết quả khảo sát doanh nghiệp và người lao động. 43
    8.1. Kết quả khảo sát doanh nghiệp. 43
    8.2. Kết quả khảo sát người lao động. 47
    PHN 2. 50
    QUY HOCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ 50
    TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020. 50
    I. CÁC NHÂN TTÁC ĐỘNG ĐẾN DY NGHTỈNH THÁI BÌNH 50
    1.1. Những nhân tố quốc tế và trong nước. 50
    1.2. Các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề. 56
    1.3. Quan đim, định hướng và mc tiêu phát trin dy nghca cnước đến năm 2020 và tm nhìn 2030 56
    1.4. Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề vùng trọng điểm 60
    1.5. Quan điểm và mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi ca tỉnh Thái Bình. 60
    1.5.1. Quan điểm phát triển. 60
    1.5.2. Mục tiêu phát triển. 61
    II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 63
    1. Định hướng phát triển dạy nghề của tỉnh Thái Bình. 63
    2. Dự báo phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động 2012 - 2015 và định hướng đến năm 2020 63
    3. Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020. 74
    3.1. Mạng lưới cơ sở dạy nghề. 74
    3.2. Quy mô dạy nghề. 79
    3.3.Cơ cấu ngành nghề và cấp trình độ. 79
    3.4. Cơ sở vật chất trang thiết bị 81
    3.5. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề. 82
    3.6 Chương trình và giáo trình dạy nghề. 83
    PHẦN 3. 85
    CÁC GIẢI PHÁP 85
    1. Các giải pháp chung. 85
    1.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và xã hội về dạy nghề. 85
    1.2. Phát triển hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển về quy mô và cơ cấu nghề đào tạo cho các ngành kinh tế. 85
    1.3. Xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành một chủ thể quan trọng trong đào tạo nghề. 86
    1.4. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề. 87
    1.5. Đảm bảo nguồn lực phát triển dạy nghề. 87
    1.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề. 88
    2. Các giải pháp cụ thể. 88
    2.1. Giải pháp về vốn. 88
    b. Các giải pháp về vốn. 89
    2.2. Đầu tư cơ sở vật chất 90
    2.3. Phát triển chương trình. 93
    2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí dạy nghề. 93
    PHẦN IV 95
    TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95
    1. Phân công nhiệm vụ. 95
    2. Phân kỳ thực hiện. 96
    PHẦN V 99
    KẾT LUẬN 99




    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ
    SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1: Ước lượng hàm sản xuất và hàm cầu lao động.
    Sơ đồ 2: Tính biến động năng suất lao động nhờ phân tích chuỗi thời gian.

    HÌNH
    Hình 1. LLLĐ chia theo độ tuổi và giới tính. 10
    Hình 2. Cơ cấu lực lượng lao động chia theo giới tính và trình độ học vấn. 11
    Hình 3. LLLĐ qua đào tạo năm 2010. 12
    Hình 4: Tình trạng việc làm của LLLĐ 15
    Hình 5: Số giờ làm việc của LLLĐ theo trình độ CMKT. 20
    Hình 6: Thu nhập bình quân/tháng của LLLĐ theo trình độ CMKT. 21
    Hình 7: Tình trạng thất nghiệp của LLLĐ theo độ tuổi 23
    Hình 8: Kinh nghiệm làm việc của lao động thất nghiệp. 25
    Hình 9: Lý do rời bỏ công việc gần đây nhất của lao động thất nghiệp. 26
    Hình 10: Đánh giá mức độ phù hợp của trình độ chuyên môn được đào tạo và chuyên ngành đang giảng dạy 37
    Hình 11: Thu nhập bình quân của giáo viên dạy nghề. 38
    Hình 12: Đánh giá mức độ đáp ứng của trang thiết bị phục vụ giảng dạy. 39
    Hình 13: Các yếu tố quan trọng để giáo viên có được những kỹ năng càn thiết đáp ứng tốt công việc giảng dạy 40
    Hình 14: Đề xuất của giáo viên nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề 41
    Hình 15: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. 44
    Hình 16: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động theo giới tính. 45
    Hình 17: Ý kiến của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng lao động. 46
    Hình 18: Trình độ CMKT của người lao động. 47
    Hình 19: Đánh giá chất lượng đào tạo của người lao động. 49
    Hình 20: Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng lao động. 49



    BIỂU
    Biểu 1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về dân số năm 2010. 3
    Biểu 2. Tốc độ tăng dân số. 4
    Biểu 3: Tỷ suất di cư thuần. 4
    Biểu 4: Tỷ lệ nhân khẩu thực tế thường trú chia theo nhóm tuổi năm 2010. 6
    Biểu 5. Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn năm 2010. 9
    Biểu 6. Tình trạng hoạt động kinh tế của LLLĐ năm 2010. 13
    Biểu 7: Dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế. 14
    Biểu 8. Việc làm của LLLĐ đã qua đào tạo theo vị thế công việc. 16
    và theo trình độ CMKT năm 2010. 16
    Biểu 9: Việc làm của LLLĐ theo nghề nghiệp và trình độ CMKT. 17
    Biểu 10: Việc làm của LLLĐ theo ngành kinh tế và trình độ CMKT. 18
    Biểu 11: Thu nhập bình quân 1 tháng của LLLĐ theo ngành kinh tế. 22
    Biểu 12: Tình trạng tìm kiếm việc làm của lao động thất nghiệp. 24
    Biểu 13: Cơ sở dạy nghề công lập (TCN, TTDN) tính đến cuối năm 2010 phân theo huyện/TP 32
    Biểu 14: Quy mô và cơ cấu dạy nghề. 33
    Biểu 15: Giáo viên và cán bộ quản lý. 36
    Biểu 16: Lao động chia theo trình độ CMKT và giới tính. 43
    Biểu 17: Hình thức tuyển dụng lao động của doanh nghiệp. 45
    Biểu 18: Đánh giá của doanh nghiêp về chất lượng người lao động. 46
    Biểu 19: Ngành nghề được đào tạo của người lao động. 48
    Biểu 20: Dự báo tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 65
    và lao động. 65
    Biểu 21: Dự báo dân số và lao động đến năm 2020. 67
    Biểu 22: Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 68
    đến năm 2020. 68
    Biểu 23: Lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và ngành kinh tế đến 2020 70
    Biểu 24: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo. 72
    cấp trình độ đào tạo đến 2020. 72
    Biểu 25: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo ngành kinh tế. 73
    và cấp Trình độ đào tạo đến 2020. 73
    Biểu 26: Số lượng các cơ sở dạy nghề quy hoạch đến năm 2015. 75
    và định hướng đến 2020. 75
    Biểu 27: Số lượng các cơ sở dạy nghề quy hoạch phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 và định hướng đến 2020. 76
    Biểu 28: Số lượng các cơ sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 và định hướng 2020 77
    Biểu 29: Quy mô đào tạo đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 79
    Biểu 30: Nhu cầu tuyển sinh học nghề theo cấp trình độ và ngành kinh tế. 80
    Biểu 31: Nhu cầu giáo viên chia theo cấp trình độ giảng dạy. 82
    Biểu 32: Nhu cầu giáo viên cơ hữu phân theo cấp trình độ. 83
    Biểu 33: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho dạy nghề đến năm 2015 và năm 2020. 89
    Biểu 34: Diện tích đất cần quy hoạch cho các cơ sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...