Luận Văn Quy hoạch, kiến trúc công viên đa chức năng trong điều kiện Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Lý do chọn đề tài
    Công viên có một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá, tinh thần của nhân loại và đến năm 1958
    Công viên đa chức năng ( CVĐCN ) xuất hiện tại Việt Nam. Trong quá phát triển, các CVĐCN đã
    được xây dựng ngày càng nhiều, khẳng định vai trò, vị thế đối với đời sống văn hoá, xã hội, góp phần
    tạo nên bộ mặt cảnh quan các đô thị và các vùng nông thôn Việt nam. Bên cạnh những đóng góp tích
    cực, CVĐCN trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều yếu kém. Chưa đáp ứng về số lượng, quy mô, bán
    kính phục; Các không gian chức năng hình thành tự phát, manh mún. Hiệu quả cải tạo môi trường
    đạt ở mức tối thiểu; Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan chắp vá, nghèo nàn; Quản lý nhà nước,
    hiệu quả kinh tế chưa cao .
    Nhiều tác giả đã có những công trình nghiên cứu có giá trị, xây dựng được một số CVĐCN có
    chất lượng. Tuy nhiên, các kết quả trên chưa được tổng kết, đánh giá, hình thành cơ sở khoa học
    cho các giải pháp QH, KTCVĐCN Việt nam. để góp phần giải quyết những vấn đề trên, tác giả
    đã chọn đề tài ‘’ Quy hoạch, kiến trúc CVĐCN trong điều kiện Việt nam’’.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    ã Xây dựng mạng lưới CVĐCN.
    ã Xây dựng cơ cấu chức năng và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan CVĐCN.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    ã Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QH, KTCVĐCN Việt Nam.
    ã Phạm vi nghiên cứu:
    o Chủ yếu nghiên cứu về CVĐCN nằm trong đô thị;
    o Tập trung nghiên cứu quy hoạch mạng lưới, quy hoạch không gian và tổ chức kiến trúc
    cảnh quan CVĐCN;
    o Kiến nghị và kết quả đề xuất của Luận án cho đến năm 2020.
    4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Các kết quả của Luận án đóng góp một phần thông tin, số liệu trong công tác đào tạo, sản xuất,
    nghiên cứu của ngành Xây dựng; Đóng góp xây dựng tiêu chuẩn xây dựng về CVĐCN; Là cơ sở
    khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo; Nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân; Phát
    triển các mặt kinh tế, văn hoá xã hội, bảo vệ môi trường cho đất nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...