Thạc Sĩ Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    Mở Đầu


    2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:


    Tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên n-ớc nói riêng và môi tr-ờng

    đang trải qua những biến đổi sâu sắc trên phạm vi toàn cầu. Toàn thể nhân loại đang

    phải đối mặt tr-ớc những thách thức về sự suy giảm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

    cùng hiểm họa hủy diệt môi tr-ờng. Nhiều công -ớc quốc tế để bảo vệ tài nguyên và

    môi tr-ờng đã đ-ợc quốc gia ký kết.


    Chiến l-ợc quốc gia về tài nguyên n-ớc (TNN) đến 2020 đ-ợc chính phủ phê

    duyệt ngày 14/04/2006 đã định h-ớng cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền

    vững TNN và phòng, chống có hiệu quả các tác hại do n-ớc gây ra trên lãnh thổ Việt

    Nam. Chiến l-ợc nhằm quản lý TNN một cách hiệu quả góp phần tích cực vào sự thành

    công của việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói

    giảm nghèo, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi tr-ờng. Nội dung chiến l-ợc đặc biệt

    quan tâm đến việc phát triển bền vững và quản lý tổng hợp TNN, đó là: quản lý TNN

    phải thực hiện theo ph-ơng thức tổng hợp và thống nhất trên cơ sở l-u vực sông, phát

    triển kinh tế xã hội phải phù hợp với khả năng đáp ứng của TNN; khai thác sử dụng

    TNN phải đảm bảo tính toàn vẹn của vùng sinh thủy, các thủy vực, lòng, bờ sông; các

    vùng đất ngập n-ớc.


    Sông Lục Nam là một trong 3 con sông lớn của tỉnh Bắc Giang và là tuyến giao

    thông đ-ờng thuỷ huyết mạch của cả vùng Đông Bắc. Do đặc điểm địa hình, sông Lục

    Nam chảy giữa hai bên là núi và những cánh đồng phì nhiêu, khi qua trung tâm huyện

    Lục Nam, sông uốn l-ợn d-ới chân núi Huyền Đinh, tạo nên bức tranh sơn thuỷ hữu

    tình. Về mặt lịch sử sông Lục Nam gắn liền với tên gọi Lục đầu giang đã đi vào lịch sử

    oanh liệt của dân tộc ta.


    Tuy nhiên, thời gian qua, do nhận thức ch-a đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng

    của TNN nên việc sử dụng và bảo vệ nguồn n-ớc trên l-u vực sông Lục Nam còn nhiều

    bất cập. Nhiều ngành, nhiều địa ph-ơng khai thác, sử dụng TNN tùy tiện, không quan

    tâm tới lợi ích chung nên tài nguyên n-ớc và môi tr-ờng của nó bị vi phạm.


    Từ thực tiễn đó, tác giả đã thực hiện để tài: Quy hoạch khai thác bền vững tài

    nguyên n-ớc sông Lục Nam nhằm đánh giá l-ợng chất của dòng chảy, phục vụ quy

    hoạch tài nguyên n-ớc l-u vực sông Lục Nam một cách bền vững.


    2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu


    a) Mục tiêu:


    - Tiếp cận các nghiên cứu về phát triển bền vững tài nguyên n-ớc ở trên thế giới,

    ở trong n-ớc, khái quát và hệ thống thành những cơ sở lý luận và thực tiễn của quy

    hoạch tài nguyên n-ớc và tính toán cân bằng n-ớc để vận dụng thực tế.


    - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên n-ớc và yêu cầu dùng n-ớc của l-u vực sông

    lục Nam làm cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên

    n-ớc của l-u vực.


    b) Nội dung:


    Thông qua tình hình tài liệu khí t-ợng thủy văn, tình hình quản lý và sử dụng tài

    nguyên n-ớc l-u vực sông Lục Nam, đánh giá chất l-ợng dòng chảy, tính toán cân

    bằng n-ớc từ đó đề xuất các biện pháp quy hoạch tổng hợp, phát triển bền vững l-u vực

    sông Lục Nam.


    3. Nhiệm vụ nghiên cứu


    Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:


    - Tổng quan về l-u vực sông Lục Nam.


    - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết mô hình SWAT.


    - ứng dụng mô hình SWAT kéo dài tài liệu dòng chảy từ tài liệu m-a.


    - Tính toán cân bằng n-ớc cho l-u vực.


    - Đề xuất các giải pháp quy hoạch khai thác tài nguyên n-ớc sông Lục Nam.


    4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:


    Luận văn tập trung nghiên cứu l-u vực sông Lục Nam và chủ yếu là xét đến

    tính toán n-ớc mặt trong các tr-ờng hợp đủ, thiếu, tài liệu nghiên cứu, tính toán yêu

    cầu dùng n-ớc, tính toán cân bằng n-ớc và quy hoạch khai thác tài nguyên n-ớc.


    5. Ph-ơng pháp nghiên cứu


    - Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu


    - Ph-ơng pháp phân tích thống kê


    - Ph-ơng pháp tổng hợp địa lý


    - Ph-ơng pháp mô hình toán


    - Kỹ thuật viễn thám


    6. Bố cục:


    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 ch-ơng chính:


    Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về quy hoạch khai thác bền vững tài

    nguyên n-ớc sông Lục Nam


    Chương2: Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội ở l-u vực sông Lục Nam


    Chương 3: ứng dụng mô hình toán thủy văn kéo dài tài liệu dòng chảy từ tài liệu

    m-a.


    Chương 4: Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên n-ớc l-u vực sông Lục

    Nam.




    Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...