Luận Văn Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU . . 1

    CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ
    1. Khái niệm về bán phá giá . .3
    1.1 Định nghĩa . .3
    1.2 Các đạo luật liên quan đến bán phá giá
    ( Luật doanh thu 1916, Luật thuế quan 1930, ) . .3
    2. Quy định của luật pháp Hoa Kỳ về xử lý hành vi bán phá giá . .5
    2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá .5
    2.2 Trình tự tiến hành xử lý bán phá giá . .6
    2.2.1 Quá trình khởi kiện . 6
    2.2.2 Quá trình điều tra . . .10
    2.2.3 Các khái niệm pháp lý chính . . .20
    2.2.4 Quá trình xem xét lại . . . .34

    CHƯƠNG II. THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ
    1. Tổng quan thực trạng bán phá giá vào thị trường Mỹ 36
    1.1 Thống kê các vụ bán phá giá trong giai đoạn 1980-2001 .37
    1.2 Thực trạng xử lý các vụ bán phá giá vào thị trường Mỹ . .43
    2. Những nhận xét về việc áp dụng luật chống bán phá giá của Mỹ .49
    2.1 Phản ứng của các quốc gia đối với luật chống bán phá giá của Mỹ .49
    2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của luật chống bán phá giá của Mỹ
    đến bản thân nền kinh tế Mỹ . .52


    CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
    1. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu thực tiễn chống bán phá giá của Mỹ . .55
    2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bán phá giá . . .58
    2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến các vụ kiện bán phá giá 58
    2.2 Nhóm giải pháp cần tiến hành khi bị kiện bán phá giá . .61
    2.3 Nhóm giải pháp khác . .76

    KẾT LUẬN . . . . .79
    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
    TÀI LIỆU THAM KHẢO















    LỜI NÓI ĐẦU


    Luật chống bán phá giá là một trong những bộ luật non trẻ nhất của hệ thống luật thương mại quốc gia cũng như thế giới bởi cho đến đầu thế kỷ XX, khái niệm chống bán phá giá hầu như vẫn chưa hình thành.
    Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thương mại ngày càng phát triển, khi mà các hàng rào thương mại cổ điển dần được tháo bỏ, thì khái niệm bán phá giá và chống bán phá giá ngày càng phổ biến và luật chống bán phá giá, do vậy, ngày càng được chú trọng. Điều này đã được minh chứng qua số lượng ngày càng tăng các quốc gia có luật chống bán phá giá cũng như các vụ kiện bán phá giá diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
    Do vậy một điều hiển nhiên là trong hoạt động thương mại quốc tế trong tương lai, việc các doanh nghiệp phải đối mặt với luật chống bán phá giá là một điều tất yếu.
    Mỹ, với tư cách là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam và cũng là bạn hàng khó chơi nhất, là một trong những quốc gia tiên phong trong việc sử dụng luật chống bán phá giá để điều chỉnh mối quan hệ thương mại với các quốc gia khác. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có dịp đối mặt với luật chống bán phá giá Mỹ. Sự đơn giản về mặt bản chất nhưng phức tạp về các quy định cũng như cách thức xử lý đòi hỏi các doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp Việt Nam, phải có được một vốn hiểu biết nhất định về bộ luật này nhằm, ít nhất, tránh những lúng túng và sai sót không cần thiết trong trường hợp bị kiện bán phá giá, và cao hơn, giành phần thắng về mình.
    Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài này để thực hiện bài khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đưa ra được một cái nhìn riêng về bộ luật chống bán phá giá của Mỹ. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, bản khoá luận này mới chỉ đưa ra được một số nét cơ bản của bộ luật chống bán phá giá Mỹ cũng như việc thực thi bộ luật này trong thực tế nhằm giúp cho người đọc có một cái nhìn khái quát nhất về bộ luật này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...