Tiểu Luận Quy định của pháp luật về địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trọng tố tụng hình sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    “Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự” (Điều 49 BLTTHS năm 2003 ) và tham gia tố tụng từ khi có quyết định khởi tố bị can đối với họ. Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố và một phần giai đoạn xét cử sơ thẩm.
    “Bị cáo là người bị toà án tuyên quyết định đưa ra xét xử” (Điều 50 BLTTHS năm 2003 ). Bị cáo tham gia tố tụng từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi bản án hoặc quyết định của toà án có hiệu lực pháp luật.

    1) Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về địa vị pháp lý của bị can.
    Những quy định về quyền và nghĩa vụ của bị can.
    2) Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về địa vị pháp lý của bị cáo.
    2.1Những quy định về quyền và nghĩa vụ của bị cáo.
    HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
    Kết luận.
    Để bị can, bị cáo và người bào chữa của họ thực hiện được các quyền trong tố tụng hình sự cần có cơ chế tiếp nhận và giải quyết khiếu nại trong tố tụng hình sự phù hợp và có hiệu quả. Với xu thế dân chủ hoá và hội nhập quốc tế nên cũng như hệ thống pháp luật nói chung, các quy định về bị can, bị cáo trong Bộ luật Tố tụng Hình sự cần được hoàn thiện theo hướng bảo đảm cho nền tư pháp dân chủ hơn, nhân đạo hơn.
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...