Luận Văn Quy chế pháp lý về hợp tác xã

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ
    1.1Khái niệm về hợp tác

    Để làm rỏ hơn về hợp tác xã tại điều 1 của luật hợp tác xã năm 2003 định nghĩa:
    “Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
    Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo qui định của Pháp luật”
    Trong kinh tế thị trường,người sản xuất tạo ra sản phẩm đề bán ,tức là tạo ra hàng hóa cho xã hội,còn người tiêu dùng thỏa mãn yêu cầu của mình bằng cách mua hàng hóa,mà để mua phải có tiền thanh toán. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường, có các yếu tố hàng và tiền, người tiêu dùng và nhà kinh doanh. Từ đó hình thành nên các quan hệ hàng – tiền, bán – mua, cung – cầu và giá cả hàng hóa trên thị trường.
    Bên cạnh đó thị trường hàng hóa dịch vụ đã hình thành nhưng chưa phong phú và kém sức cạnh tranh. Trong khi đó cung về sức lao động giản đơn lại vượt quá xa cầu, nhiều người có sức lao động không tìm được việc làm.
    Từ đó Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là:
    Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều phần.
    Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ.
    Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
    Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
    Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
    Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước.
    .
    Đối với Nhà nước, bên cạnh công tác quản lý nhà nước về luật pháp về sự phát triển của hợp tác xã, Nhà nước còn có chức năng bảo hành các Chính sách hỗ trợ hợp tác xã làm “bàn đỡ” cho hợp tác xã phát triển. Điều đó có nghĩa là hợp tác xã có quyền thụ hưởng những chính sách khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nước trong quá trình hoạt động và phát triển.
    1.2 Đặt điểm của hợp tác xã:
    - Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế, hoạt động như một loại hình doanh nghiệp là
    Một tổ chức kinh tế, các hợp tác xã được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ như tất cả các loại hình doanh nghiệp khác.
    Việc xác định hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tạo điều kiện cho các hợp tác xã bình đẳng trước pháp luật với các loại hình doanh nghiệp khác và đảm bảo quyền lợi vật chất chính đáng của các thành viên hợp tác xã.
    - Mỗi hợp tác xã có số lượng thành viên từ 7 người trở lên[1].

    [HR][/HR][1] Điều 11điểm a khoản 3 luật hợp tác xã năm 2003

    Nhà nước bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhưng họ phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật về hoạt động của mình.
    1.3 Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã[1]
    Nguyên tắc và hoạt động của hợp tác xã là những khuôn khổ pháp lý để xây dựng các văn bản pháp luật về tổ chức quản lý và hoạt động của các hợp tác xã. Nó còn là tiêu chí để phân biệt các hợp tác xã với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
    Từ đó hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc sau đây:
    - Nguyên tắc tự nguyện.
    Theo điều 5 khoản 1 luật hợp tác xã qui định: “tự nguyện: mọi cá nhân , hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo qui định của luật này, tán thành điều lệ hợp tác xã điều có quyền gia nhập hợp tác xã, xã viên có quyền ra hợp tác xã theo qui định của điều lệ hợp tác xã”. Đối với luật hợp tác xã năm 2003 được qui định là thế.
    Tại khoản 1 điểm a Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004: quy định chi tiết thi hành một số điều của luật hợp tác xã 2003 được qui định:” cá nhân,hộ gia đình ,pháp nhân,cán bộ công chức,nhà nước có đủ điều kiện theo qui định tại điều 10 Nghị định này,tán thành điều lệ hợp tác xã và có đơn xin gia nhập hoặc xin ra hợp tác xã.Đối với xã viên của hợp tác xã đã đăng kí và hoạt động theo luật hợp tác xã năm 2006 miễn trừ đơn xin gia nhập hợp tác xã,nhưng nếu xin ra hợp tác xã phải có đơn”.
    Như vậy,nguyên tắc này được áp dụng đối với đối tượng muốn xin gia nhập hay ra khỏi hợp tác xã bao gồm: cá nhân,hộ gia đình,pháp nhân,cán bộ,công chức
    [HR][/HR][1] Điều 5 luật hợp tác xã năm 2003
    .
    hợp tác nhau trong sản xuất, kinh doanh và trong xây dựng phát triển phong trào hợp tác. Để hợp tác xã phát huy được vai trò, thể hiện bản chất của mình, đòi hỏi chính các xã viên phải cùng nhau đóng góp, xây dựng nên”.
    1.4 Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã:
    1.4.1 Quyền của hợp tác xã:
    Tại điều 6 của luật hợp tác xã qui định rằng trong việc tổ chức quản lý và sản xuất, kinh doanh dịch vụ, các hợp tác xã có quyền chủ yếu sau:
    -Lựa chọn ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà Pháp luật không cấm.
    Điều này thể hiện hợp tác xã có quyền tự chọn ngành, nghề, lĩnh vực, qui mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, địa bàn hoạt động phù hợp với khả năng của hợp tác xã.
    Bên cạnh đó hợp tác xã có quyền qui định hình thức
    .


    CHƯƠNG 2
    TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ


    Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã bao gồm đại hội xã viên và bộ máy quản lý và điều hành.Hợp tác xã có thể thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành hoặc thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành.Đối với hợp tác xã thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành thì bầu ban quản trị và chủ nhiệm,chủ nhiệm hợp tác xã đồng thời là trưởng ban quản trị,đối với hợp tác xã thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành là bầu ban quàn trị và trưởng ban quản trị trong số thành viên ban quản trị.
    Việc tổ chức cơ quan quản lý và cơ quan điều hành thành hai cơ quan riêng biệt và quy định một hay hai người đảm nhiệm hai chức danh về quản lý và điều hành hợp tác xã còn tùy thuộc vào quy mô,tổ chức và điều kiện hoạt động,trình độ quản lý của từng hợp tác xã,không nhất thiết yêu cầu tất cả hợp tác xã phải hình thành hai cơ quan quản lý và điều hành độc lập cũng như phải có hai chức danh về quản lý và điều hành[1].
    Theo luật hợp tác xã 2003,các cơ quan quản lý và điều hành hợp tác xã ở việt nam bao gồm:đại hội xã viên,ban quản trị và ban kiểm soát.
    2.1 Đại hội xã viên
    Đại hội xã viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã.Nếu có nhiều xã viên,hợp tác xã có thể tổ chức đại hội đại biểu xã viên.Điều lệ hợp tác xã quy định việc bầu đại biểu đi dự đại hội đại biểu xã viên.Đại hội xã viên và đại hội đại biểu xã viên có nhiệm vụ,quyền hạn như nhau.
    Đại hội xã viên thường kì họp mỗi năm một lần do ban quản trị triệu tập trong thời hạn ba tháng,kể từ ngày khóa sổ quyết toán năm.Ban quản trị hoặc ban kiểm
    [HR][/HR][1] Điều 27.điều 28 luật hợp tác xã
    .


    CHƯƠNG 3
    THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ HIỆN NAY


    3.1 Tình hình hoạt động của hợp tác xã hiện nay
    Từ khi hợp tác xã hoạt động và phát triển đến nay thì các hợp tác xã việt nam đã trãi qua nhiều giai đoạn phát triển cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội của đất nước và những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước.Điều quan trọng là các hợp tác xã ở việt nam đã trải qua một bước chuyển đổi từ mô hình hợp tác xã cũ chuyển sang mô hình hợp tác xã mới được quy định trong luật hợp tác xã năm 2003.
    Với mức độ phát triển của nền kinh tế hiện nay thì các hợp tác xã phải cố gắng phát huy trong việc sản xuất kinh doanh sau cho đạt hiệu quả cao.
    Tình hình kinh tế hợp tác xã:
    + Về công tác phát triển hợp tác xã:
    Trong năm 2010 phát triển mới 30 hợp tác xã trong đó nông nghiệp 9 hợp tác xã,nuôi trồng thủy sản 15 hợp tác xã,vận tải 15,tiểu thủ công nghiệp 1,xây dựng 1,hương mại dịch vụ 1,vệ sinh môi trường 1. Có 445 xã viên tham gia với 860 lao động vốn điều lệ đăng kí trên 40 tỷ đồng,bình quân 1 tỷ 300 triệu hợp tác xã.(trong đó có 2 hợp tác xã 10 tỷ đồng một hợp tác xã ).Bình quân hợp tác xã mới có 14 xã viên trên hợp tác xã.
    Nâng tổng số đến cuối năm 2010 đạt được với 3452 xã viên,4851 lao động,bình quân 21 xã viên trên hợp tác xã,vốn điều lệ 123 tỷ đồng,bình quân có 791 triệu/hợp tác xã phân theo ngành như sau:
    + Lĩnh vực nông nghiệp:100 hợp tác xã(nông nghiệp 43,sản xuất giống nuôi trồng 51,khai thác thủy sản 6)
    + Tiểu thủ công nghiêp 11
    +Xây dựng 15
    + Vận tải 15
    + Thương mại dịch vụ 13
    +Vệ sinh môi trường 14
    + Quỹ tín dụng nhân dân 2 quỹ
    + Về công tác xây dựng củng cố hợp tác xã:
    Năm 2010 giải thể 1 hợp tác xã ( giải thể tự nguyện).Hiện nay có 17 hợp tác xã thành lập.(trong đó TPHCM 10,U MINH 4,THỚI BÌNH 1,NGỌC HIỂN 2) thường trực hợp tác xã đã làm việc với các địa phương xúc tiến hoàn thành thủ tục để giải thể theo đúng pháp luật.
    Bên cạnh đó,tình hình hoạt động của hợp tác xã phân theo ngành như sau:
    + Lĩnh vực nông nghiệp vả thủy sản có 100 hợp tác xã
    + Lĩnh vực nông nghiệp co 43 hợp tác xã với 679 xã viên và 1254 lao động,vốn điều lệ 2 tỷ 297 triệu đồng chủ yếu là dịch vụ làm đất,dầu,phân bón,thuốc trừ sâu,bảo vệ động vật,rau màu phần đông xã viên là nông dân nghèo,thiếu tư liệu sản xuất,nên hoạt động trong phạm vi nhỏ.
    Mặc khác do tình hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và thị trường trong những năm gần đây có nhiều yếu tố thuận lợi nhưng có một số hợp tác xã làm ăn kém hiệu quả.
    + Lĩnh vực thủy sản: có 54 hợp tác xã 1795 xã viên,1330 lao động,vốn điều lệ 58 tỷ 468 triệu,hợp tác xã sản xuất giống thủy sản làm ăn có hiệu quả phát triển,có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường,các mô hình nuôi nghêu,cá trình,cá bóng tượng,tôm,lúa đêm lại hiệu quả bước đầu cần được quan tâm,đầu tư vốn khoa học kỹ thuật,tim kiếm thị trường tiêu thụ sản xuất,xây dựng nhãn hiệu và hành hóa quảng bá sản xuất.
    + Lĩnh vực vận tải:15 hợp tác xã,409 xã viên ,734 lao động, vốn điều lệ 1tỷ 330 triệu đầu năm 2010 các hợp tác xã hoạt động tương đối ổn định.Một số hợp tác xã đã đầu tư mua sắm vận tải.bước đầu hoạt động có hiệu quả,tạo được việc làm cho người lao động và thu nhập khá.Tuy nhiên gần đây xảy ra những trường hợp khiếu kiện do nội bộ thiếu thống nhất trong việc vận tải xe buýt nhất là đường tuyến,hành trình không đảm bảo gây gắt dẫn đế trì truệ gây ảnh hưởng đến hoạt động của hợp tác xã.
    + Lĩnh vực xây dựng:15 hợp tác xã,168 xã viên,1061 lao động,vốn điều lệ 24 tỷ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...