Thạc Sĩ Quốc tế hoá giáo dục những tồn tại cần khắc phục

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC:

    1. Mục đích của việc quốc tế hoá giáo dục:

     Theo đà phát triển của thế giới, thế kỷ 21 là một thế kỷ của “Toàn cầu
    hoá” cho nên Việt Nam phải chủ động hội nhập cùng với thế giới. Việc
    hội nhập với thế giới không chỉ riêng về phát triển kinh tế mà còn nhằm
    vào phát triển văn hoá và xã hội mà trong đó, giáo dục là phần chủ yếu vì
    giáo dục nhằm vào việc đào tạo một thế hệ rường cột để xây dựng nước
    nhà.

     Bên cạnh đó, nếu đánh giá đúng đắn về chất lượng giáo dục của Việt nam
    so với các quốc gia khác trong cùng khu vực thì giáo dục Việt Nam vẫn
    đang ở mức thấp so về kết quả học tập và kỹ năng thực tế của sinh viên.
    Thực sự, có một khoảng cách rất lớn cũng như một sự khác biệt rất rõ
    ràng trong trình dộ và trong cùng lức tuổi của học sinh.

     Cuối năm 2006, VN chính thức gia nhập WTO. Đối với ngành giáo dục,
    khi gia nhập WTO, Việt Nam phải trang bị cho mình để đủ tiêu chuẩn
    theo yêu cầu của WTO và để đáp ứng được các điều kiện trong nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...