Luận Văn Qui trình làm khuôn composite

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC





    Trang




    Chương 1 4

    TỔNG QUAN . 4

    1.1. COMPOSITE 4

    1.1.1. Vật liệu composite 4

    1.1.2. Phân loại . 4

    1.1.2.1. Composite nền polyme . 4

    1.1.2.2. Composite nền gốm 6

    1.1.2.3. Composite kim loại . 6

    1.1.2.4. Composite cacbon - cacbon 7

    1.1.3. Tính chất vật liệu composit . 8

    1.1.3.1. Tính cơ học: 8

    1.1.3.2. Tính quang học: 9

    1.1.3.3. Tính nhiệt học: . 9

    1.1.3.4. Tính hóa học: 9

    1.1.3.5. Tính về điện: 9

    1.1.3.6. Tính bền lâu: 9

    1.1.3.7. Các tính khác 10

    1.1.4. Ứng dụng: . 10

    1.2. XƠ DỪA 10

    Chương 2 13

    NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG TRONG COMPOSITE NỀN POLYME

    (NỀN POLYME LÀ NHỰA NHIỆT RẮN) 13

    2.1. NHỰA 13

    2.1.1. Tính chất của nhựa 13

    2.1.1.1. Tính cơ lý . 13

    2.1.1.2. Tính kết dính 13

    2.1.1.3. Tính chất dai . 13

    2.1.1.4. Tính chất chịu môi trường của hệ nhựa . 13

    2.1.2. Các lọai nhựa nhiệt rắn . 14

    2.1.2.1. Polyeste 14

    2.1.2.2. Nhựa Polyester bất bão hòa (chưa no): . 15

    2.1.2.2.1. Gelcoat . 15

    2.1.2.2.2. Nhựa dùng để đắp 18

    2.1.2.3. Nhựa Epoxy . 24

    2.2. XÚC TÁC – XÚC TIẾN . 25

    2.2.1. Xúc tác . 25

    2.2.1.1. Xúc tác Peroxide 26

    2.2.1.2. Xúc tác azo và diazo . 27

    2.2.2. Chất xúc tiến . 27

    2.2.2.1. Xúc tiến kim loại 28






    2.2.2.2. Amin bậc ba . 28

    2.2.2.3. Mercaptan . 28

    2.3. CHẤT PHA LOÃNG 28

    2.3.1. Styrene 29

    2.3.2. Vinyl toluene 30

    2.3.3. Metyl meta acrylate 30

    2.3.4. Diallyl phthalate . 30

    2.4. CHẤT RÓC KHUÔN, CHẤT LÀM KÍN . 30

    2.4.1. Chất róc khuôn . 31

    2.4.2. Chất làm kín . 31

    2.5. VẬT LIỆU GIA CƯỜNG . 31

    2.5.1. Dạng sợi . 31

    2.5.1.1. Sợi hữu cơ 31

    2.5.1.2. Sợi vô cơ (Sợi thuỷ tinh) . 33

    2.5.1.3. Các loại sợi khác: . 34

    2.5.1.3.1. Gia cường bằng sợi thực vật: 34

    2.5.1.3.2. Sợi khoáng amiăng . 34

    2.5.2. Dạng hạt . 34

    2.5.2.1. Calci carbonate . 35

    2.5.2.2. Hạt thuỷ tinh . 35

    2.5.2.3.đất sét 36

    2.5.2.4. Nhôm hydroxide . 36

    Chương 3 37

    KỸ THUẬT ĐẮP TAY (Hand Lay-Up) . 37

    3.1. GIỚI THIỆU . 37

    3.2. PHƯƠNG PHÁP 37

    3.3. NGUYÊN VẬT LIỆU 37

    3.3.1. Chất róc khuôn và chất làm kín . 37

    3.3.2. Một số loại gelcoat dùng trong hand lay-up 38

    3.3.3. Nhựa dùng trong công nghệ hand lay-up 39

    3.3.4. Hệ Đóng rắn 39

    3.4. THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ 39

    3.4.1. Khuôn . 39

    3.4.2. Thiết bị trộn và chuẩn bị . 40

    3.5. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ . 40

    3.6. THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP đắp TAY . 41

    3.7. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA SẢN PHẨM đắp TAY 42

    Chương 4 43

    CÔNG NGHỆ LÀM KHUÔN 43

    4.1. PHÂN LOẠI KHUÔN 43

    4.1.1. Theo cách lấy khuôn . 43

    4.1.1.1. Khuôn đơn 43

    4.1.1.2. Khuôn nhiều mảnh . 43






    4.1.2. Theo yêu cầu sản phẩm . 43

    4.1.2.1. Khuôn một mặt láng . 43

    4.1.2.2. Khuôn 2 mặt láng . 43

    4.1.3. Theo hình dạng khuôn 43

    4.1.3.1. Khuôn ñực 43

    4.1.3.2. Khuôn cái . 44

    4.1.3.3. Khuôn kết hợp (khuôn nén) 44

    4.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU LÀM NGUỘI . 44

    4.2.1. Lựa chọn phương pháp . 44

    4.2.2. Vật liệu làm khuôn 47

    4.2.2.1. Thạch cao . 47

    4.2.2.2. Vật liệu polymer . 47

    4.2.2.3. Khuôn gỗ 49

    4.2.2.4. Kim loại . 49

    4.2.2.4.1. Nhôm (Aluminum) . 49

    4.2.2.4.2. đồng (Copper) . 50

    4.2.2.4.3. Kẽm (Zenic) . 50

    4.2.2.4.4. Thép . 50

    4.3. Qui trình làm khuôn composite . 52

    4.3.1. Lập bản vẽ sản phẩm 53

    4.3.2. Làm mô hình sản phẩm . 53

    4.3.3. Chép khuôn . 54

    4.3.3.1. Chuẩn bị . 54

    4.3.3.2. Chép khuôn 55

    4.3.4. Bảo trì khuôn 56

    4.3.4.1. đánh bóng khuôn . 56

    4.3.4.2. Quét chất róc khuôn 57

    4.3.4.3. Sửa chữa . 57

    4.3.5. Xem xét việc làm khuôn ñặc biệt 57

    4.3.5.1. Khuôn nhiều mảnh . 57

    4.3.5.2. Các phương pháp chép khuôn yêu cầu đặc biệt . 58

    4.3.6. Làm sản phẩm . 58

    4.3.6.1. Lựa chọn nguyên liệu . 58

    4.3.6.2. Quá trình thực hiện . 59

    4.3.7. Gia cố khuôn . 62



    Chương 1




    1.1. COMPOSITE


    1.1.1. Vật liệu composite





    TỔNG QUAN




    Composite là vật liệu được tổng hợp từ 2 hay nhiều loại vật liệu khác nhau, nhằm mục đích tạo nên một vật liệu mới, ưu việt và bền hơn so với các vật liệu ban đầu.Sản phẩm tạo ra có tính chất đặc biệt mà các vật liệu ban đầu không có được.

    Vật liệu composite bao gồm có nền và cốt


    _ Vật liệu nền đảm bảo cho việc liên kết các cốt lại với nhau, tạo cho vật liệu gồm nhiều thành phần có tính nguyên khối, liên tục, đảm bảo cho composite có độ bền nhiệt, bền hóa học và khả năng chịu ñựng khi vật liệu có khuyết tật. Vật liệu nền của composite có thể là polyme, các kim loại và hợp kim, gốm hoặc cacbon.

    _ Vật liệu cốt đảm bảo cho composite có các mô đun đàn hồi và ñộ bền cơ học cao. Các cốt của composite có thể là các hạt ngắn, bột hoặc các sợi cốt như sợi thủy tinh, sợi polyme, sợi gốm, sợi kim loại và sợi cacbon.

    Ưu điểm lớn nhất của composite là có thể thay đổi cấu trúc hình học, sự phân bố và các vật liệu thành phần để tạo ra một vật liệu mới có độ bền theo mong muốn.

    1.1.2. Phân loại
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...