Tiểu Luận Qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất với cô

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC


    ĐỀ TÀI.
    QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT
    VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI
    CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
    LỜI MỞ ĐẦU.

    Sau Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, tiếp tục thực hiện đường lối được đề ra từ Đại hội VI của Đảng, giờ đây chúng ta bước vào thời kỳ phát triển mới- thời kỳ “đẩy nhanh công nghhiệp hoá hiện đại hoá đất nước” định hướng phát triển nhằm mục tiêu “xây dựng nước ta thành một nước có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ câu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”.
    Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới CNXH mà chúng ta đang tiến hành hôm nay. Việc thực hiện mô hình này trong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa nó là công cụ, là phương tiện để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH. Thắng lợi của CNXH ở nước ta một phần phụ thuộc vào việc vận dụng này tốt hay không.
    Một xã hội phát triển được đánh giá từ trình độ của lực lượng sản xuất và sự kết hợp hài hoà giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất thời đại ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ song quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất vẫn là cơ sở chính cho sự phát triển của nó.
    Do vậy vấn đề về qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất vẫn là một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta cần phải quan tâm và giải quyết.
    Trong quá trình thu thập tài liệu và viết, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện của thầy Kiên. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ tôi hoàn tiểu luận này.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU.

    CHƯƠNG1. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-XÍT VỀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 2
    1.1. Lực lượng sản xuất : 2
    1.2. Quan hệ sản xuất: 2
    1.3. Quy luật về sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất: 3
    1.3.1. Tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất. 3
    1.3.2. Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất. 4
    1.3.3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với Lực lượng sản xuất . 4
    1.3.4. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . 6
    1.4. CNTB dưới ánh sáng của quy luật về sự thích ứng giữa Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất. 7

    CHƯƠNG II. QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 10
    2.1. Nhìn lại những sai lầm về qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất trước đại hội VI. 10
    2.2.1. Đường lối phát triển Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN. 11
    2.2. Phát triển Lực lượng sản xuất và xây dựng Quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN. 13
    2.2.1. Thực trạng nguồn lực của Lực lượng sản xuất nước ta hiện nay. 13
    2.2.2. Một số giải pháp phát triển Lực lượng sản xuất. 14
    2.3.Xây dựng Quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN. 15
    2.3.1. Tính tất yếu khách quan xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. 15

    KẾT LUẬN. 16
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...