Đồ Án Quang trắc chuyển vị ngang

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay, việc phát triển cá́c công trình nhà cao tầng tại Việt Nam nói chung, tại Tp.HCM nói riêng đã và đang kéo theo hàng loạt các yêu cầu về kỹ thuật và quan niệm cần phải giải quyết làm rõ, bao gồm các lĩnh vực từ thiết kế quy hoạch, thiết kế công trình, thi công xây dựng công trình, ứng dụng vật liệu mới, áp dựng các giải pháp mới về khoa học kỹ thuật – công nghệ, môi trường.
    Riêng trong lĩnh vực thi công nền móng nhà cao tầng, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới đã và đang được áp dụng tại Tp.HCM, trong đó có công nghệ quan trắc Địa kỹ thuật.
    Ứng công nghệ quan trắc Địa kỹ thuật trong thi công xây dựng công trình có thể dự báo và phòng ngừa sự cố cho chính công trình đang thi công cũng như các công trình lân cận; mặt khác quan trắc Địa kỹ thuật còn góp phần vào điều chỉnh biện pháp kỹ thuật thi công công trình, trong một số trường hợp dẫn đến điều chỉnh hồ sơ thiết kế cho phù hợp điều kiện thực tế. Quan trắc Địa kỹ thuật còn góp phần tạo cơ sở, bằng chứng kỹ thuật để giải quyết tranh chấp pháp lý xảy ra khi có khiếu kiện hư hỏng công trình do xây dựng công trình khác.
    Vì trong phạm vi của một đồ án môn học nên nội dung trình bày là những khái niệm, nguyên lý cơ bản liên quan đến thực hiện quan trắc chuyển vị ngang trong thi công nền móng nhà cao tầng, thi công các công trình ngầm và hố đào sâu của các công trình xây dựng bao gồm nội dung công tác quan trắc, nguyên lý lắp đặt và hoạt động của các thiết bị quan trắc, chuẩn bị quan trắc và tiến hành quan trắc.


    MỤC LỤC
    Chương mở đầu

    CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM
    CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH QUAN TRẮC

    3.1 Đánh giá điều kiện hiện trường
    3.2 Kiểm chứng các giả định thiết kế và điều chỉnh trong quá trình thi công
    3.3 Đảm bảo an toàn cho công trình trong quá trình thi công
    3.4 Cung cấp bằng chứng kỹ thuật khi xảy ra tranh chấp pháp lý
    3.5 Phân loại quan trắc và tiêu chuẩn áp dụng
    3.5.1 Phân loại quan trắc
    3.5.2 Lựa chọn vị trí và thiết bị quan trắc
    3.5.3 Tiêu chuẩn áp dụng
    CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ
    4.1 Ống vách
    4.2 Đầu dò đo nghiêng
    4.3 Cáp điều khiển
    4.4 Bộ hiển thị số liệu Digitilt
    4.5 Đo nghiêng
    4.6 Độ lệch ngang
    4.7 Dịch chuyển ngang
    4.8 Nguyên lý đo
    4.9 Công thức tính độ lệch
    4.10 Kết quả quan trắc
    CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
    5.1 Kiểm tra đầu dò
    5.2 Lắp đặt tại hiện trường5.2.1 Nối cáp
    5.2.2 Định vị đầu dò
    5.2.3 Ghi số hiệu
    5.3 Lau chùi
    5.4 Bảo dưỡng
    CHƯƠNG 6: LẮP ĐẶT ỐNG QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG
    6.1 Các lưu ý chung
    6.2 Cơ ống vách và vật liệu
    6.3 Hướng ống vách
    6.4 Các ống nối
    6.5 Vữa bịt hố khoan
    6.6 PHƯƠNG PHÁP HẠ TRONG HỐ KHOAN ĐÃ ĐƯỢC BƠM VỮA
    6.7 PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT BẰNG MÁY PHUN VỮA
    CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ QUAN TRẮC
    Danh sách bảng biểu
    Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...