Luận Văn quản trị xuất nhập khẩu- Thuê tàu

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 28/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng về công nghệ, các phương tiện vận chuyển hàng hóa cũng ngày được chú trọng hơn về chất lượng, tốc độ của từng phương tiện, cũng như chú trọng việc phù hợp giữa phương tiện vả các loại hàng hóa được vận chuyển.
    Các loại hàng hóa có trọng lượng nhẹ, cần chuyển nhanh thì người ta dùng máy bay để vận chuyển. Còn những kiện hàng cồng kềnh, nặng thì các công ty lạ chọn đường thủy hoặc đường bộ là phù hợp nhất. Nhưng với các loại hàng hóa khi vận chuyển với 1 lộ trình khá dài, đôi khi sẽ ảnh hưởng tới chất lượng hoặc làm giảm hụt giá trị, số lượng hàng hóa nên người ta vẫn hay chọn phương pháp dùng đường biển hơn đường bộ. Như vậy sẽ làm giảm được một phần chi phí cho tồn kho cũng như 1 phần chi phí cho vận chuyển hàng.
    Nhận thấy được sự cần thiết của việc vận chuyển biển, nhiều doanh nghiệp đã chọn hình thức cho thuê tàu biển để kinh doanh, hợp tác với các doanh nghiệp thường xuyên có hàng hóa phải xuất khẩu nhưng lại chưa đầu tư vào việc mua tàu riêng cho việc chuyên chở. Từ đó, các dịch vụ môi giới thuê tàu cho doanh nghiệp cũng như các dịch vụ liên quan khác có cơ hội mở rộng ra, phát triển dần làm thị trường thuê tàu thêm phần sôi động.
    Là một hình thức kinh doanh không mới nhưng vẫn còn chưa phát triển mạnh, bởi vẫn còn nhiều hạn chế. Đối với các nước trên thị trường quốc tế, họ đã và đang phát triển mạnh về dịch vụ cảng, để chi phí giảm đáng kể mà vẫn đáp ứng được nhu cầu về tốc độ vận chuyển hàng đi. Việt Nam cũng đang tiếp thu khá nhiều kinh nghiệm để phát triển cảng cũng như ngành cho thuê tàu
    KẾT CẤU
    Chương 1: Cơ sở lý luận
    Chương 2: Các phương thức và quy trình thuê tàu
    Chương 3: Các biện pháp khắc phục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...