Thạc Sĩ Quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước

    MỤC LỤC:
    MỞ ĐẦU
    A,KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    1.Khái niệm
    2. Đặc điểm
    3.Hệ thống các cơ quan hành chính ở nước ta.
    . B. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    I. CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
    1. Vai trò của lập kế hoạch trong cơ quan hành chính
    2. Kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch trong cơ quan hành chính.
    3. So sánh chức năng lập kế hoạch giữa cơ quan hành chính và các tổ chức khác
    4. Thực trạng thực hiện chức năng lập kế hoạch trong cơ quan hành chính
    5. Đề xuất hình thức lập kế hoạch theo mục tiêu
    II. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    1) Đặc điểm cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính
    2)So sánh chức năng tổ chức trong cơ quan hành chính với các cơ quan, tổ chức khác
    3.Cải cách cơ cấu tổ chức các cơ quan hành chính ở Việt Nam
    .
    III.CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1. Các đặc điểm về sự lãnh đạo trong cơ quan hành chính.2.So sánh với các tổ chức khác.3.Thực trạng hiện nay và giải pháp về vấn đề lãnh đạo trong các cơ quan hành chính

    IV. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
    1. Đặc điểm của chức kiểm tra

    2. So sánh với các tổ chức có tư cách pháp nhân khác

    3.Thực trạng và giải pháp của công tác kiểm tra
    KẾT LUẬN
    C.TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA THẦY GIÁO
    Câu 1.phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị sự nghiệp có thu
    Câu 2.Cơ cấu trực tuyến chức năng là gì
    Câu 3.Cơ quan kiểm tra độc lập với các cơ quan khác, đi kiểm tra các cơ quan khác của nhà nước là cơ quan nào.Giải pháp để cơ quan đó hoạt động hiệu quả hơn







    Lời mở đầu.
    1. Tầm quan trong của đề tài.
    Quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Đây là vấn đề của mọi thời đại và mọi đất nước. Nó liên quan tới cuộc sống hàng ngày của mỗi người trong xã hội, quyết định trực tiếp đến sự phát triển của đất nước và ảnh hưởng tới sự tiến lên của thế giới. Hiện nay, Việt Nam là một nước đang phát triển và chúng ta đang hội nhập với thế giới, cho nên chúng ta không chỉ cần một đường lối đúng đắn, một hệ thống pháp lý và quy định đúng đắn mà chúng ta phải tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước một cách có hiệu quả. Vì vậy nghiên cứu quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
    2. Tình hình nghiên cứu.
    Có thể thấy rằng vấn đề này không chỉ được nghiên cứu bởi các chuyên gia mà còn luôn được người dân trao đổi, thảo luận hàng ngày trong cuộc sống của họ. Những người quan tâm xem xét trên rất nhiều phương diện và quan tâm tới rất nhiều biểu hiện của nó, mà dễ nhận thấy nhất là sụ quan tâm của họ về vấn đề phòng chống tham nhũng.
    3. Mục đích nghiên cứu.
    Nghiên cứu đề tài này nhầm xem xét sự thể hiện của các chức năng quản trị trong công tác quản lý trong cơ quan hành chính. Qua đó có cái nhìn tổng quát và toàn diện về hệ thống tổ chức cơ quan hành chính dưới góc độ chức năng quản trị. Nó có thể là những kiến thức cơ bản cần có đối với bất cứ công dân nào sống trong một đất nước đang phát triển và đang hội nhập.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Bài nghiên cứu chỉ đi sâu vào tìm hiểu khái niệm, đặc điểm và các chức năng cơ bản của công tác quản trị trong cơ quan hành chính nhà nước. Bên cạnh đó có những so sánh nhỏ và đóng góp ý kiến về thực trạng quản lý trong cơ quan hành chính nước ta.
    5. Phương pháp nghiên cứu.
    Để đạt được mục đích, bài nghiên cứu có sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp, phân tích, so sánh
    6. Kết cấu bài nghiên cứu.
    Bài nghiên cứu gồm có các phần:
    A,KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    . B. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
     
Đang tải...