Luận Văn Quản trị tiền lương của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Đứng trước sự thay đổi hàng ngày của khoa học-kỹ thuật-công nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt ngày càng gay gắt trên thị trường,nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản cực kỳ quý giá đối với các doanh nghiệp. Bởi vì, các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người. Do đó, mối quan tâm hàng đầu hiện nay của các nhà quản trị là làm sao để khuyến khích được người lao động đem hết tài năng và trí tuệ ra để phục vụ cho doanh nghiệp.
    Còn đối với người lao động,họ quan tâm đầu tiên đến các lợi ích kinh tế và coi đó là nguồn động viên quan trọng. Thực tế ở nước ta hiện nay, thu nhập của người lao động còn thấp. Chính vì vậy, với người lao động, tiền lương có tác dụng rất lớn trong tạo động lực để họ lao động. Làm thế nào để trả lương hợp lí với những gì người lao động đã làm được và quản lí tiền lương sao có hiệu quả là quan tâm lớn của các nhà quản trị.
    Với ý nghĩa đó,em trọn đề tài “Quản trị tiền lương của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta”.
    Kết cấu bài viết gồm 3 phần:
    Phần I: Cơ sở lý luận về vai trò và động lực của tiền lương trong nền kinh tế thị trường.
    Phần II: Thực trạng và tác dụng của tiền lương trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
    Phần III: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của tiền lương trong các doanh nghiệp.
    Đề tài đã được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo – TS. Vũ Anh Trọng.




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐỘNG LỰC CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3

    I. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG. 3
    1. Tiền lương là gì? 3
    2. Các hình thức trả lương. 4
    3. Hình thức tiền thưởng. 12
    4. Thang lương, bảng lương 12
    II. CƠ CHẾ QUẢN LÍ TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP. 12
    III. ĐÁNH GIÁ 13
    PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ TÁC DỤNG CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 15
    I. TÌNH HÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. 15
    1. Thực hiện mức lương tối thiểu chung. 15
    2. Thực hiện mức lương tối thiểu vùng. 16
    II. NGUYÊN NHÂN SỰ HẠN CHẾ CỦA TIỀN LƯƠNG HIỆN NAY . 18
    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ TIỀN LƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. 20
    I. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ TIỀN LƯƠNG. 20
    II. ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH 22
    1. Về tiền lương tối thiểu 22
    2. Về thang lương, bảng lương 23
    3. Cơ chế quản lý tiền lương 23
    KẾT LUẬN 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...