Tài liệu QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - Biên soạn : ThS. VŨ QUANG KẾT (Chủ biên)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (193 trang)
    Biên soạn : ThS. VŨ QUANG KẾT (Chủ biên)
    TS. NGUYỄN VĂN TẤN
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
    1.1. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
    1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp
    a. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
    b. Quản trị tài chính của doanh nghiệp.
    1.1.2. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp.
    a. Quyết định đầu tư
    b. Quyết định về nguồn tài trợ
    d. Các quyết định khác
    1.1.3. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp.
    1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
    1.2.1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.
    1.2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp.
    a. Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp.
    b. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh.
    c. Môi trường kinh doanh.
    1.3. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
    1.3.1. Khái niệm thị trường tài chính.
    1.3.2. Cấu trúc của thị trường tài chính.
    a. Căn cứ theo phương thức vận động của luồng tài chính.
    b. Căn cứ theo thời hạn thanh toán của công cụ tài chính.
    c. Căn cứ theo cách thức huy động vốn.
    d. Căn cứ vào số lần mua đi bán lại của các công cụ tài chính.
    1.3.3 Vai trò của thị trường tài chính.

    CHƯƠNG II
    GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
    GIỚI THIỆU
    2.1. LÃI ĐƠN, LÃI KÉP VÀ ĐƯỜNG THỜI GIAN
    2.1.1. Lãi đơn ( Simple interest)
    2.1.2. Lãi kép (compound interest)
    1.1.3. Đường thời gian
    2.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN.
    2.2.1 - Giá trị tương lai.
    2.2.2 - Giá trị tương lai của dòng tiền đều
    2.2.3 - Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên:
    2.3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
    2.3.1. Giá trị hiện tại:
    2.3.2. Giá trị hiện tại của dòng điện đều
    2.3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên.
    2.3.4. Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn.
    2.4 – MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
    2.5. TÌM LÃI SUẤT TIỀN VAY.
    2.5.1. Tìm lãi suất theo năm.
    a. Tìm lãi suất của khoản tiền vay có thời hạn bằng một năm.
    c. Tìm lãi suất khi mua trả góp.
    2.5.3. Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm.
    a.Kỳ hạn tính lãi:
    2.6 - TÌM CÁC KHOẢN TIỀN TƯƠNG ĐƯƠNG HÀNG NĂM.
    CHƯƠNG III
    ĐỊNH GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU
    3.1. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
    3.1.1. Phương pháp xác định giá trị của trái phiếu và các công cụ nợ
    b. Xác định giá trị của trái phiếu có dòng lưu kim hỗn hợp
    3.1.2. Sự thay đổi giá trị của trái phiếu theo thời gian
    3.1.3. Rủi ro và tỷ suất sinh lời cần thiết.
    b.Rủi ro của trái phiếu.
    3.2. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
    3.2.1. Lợi nhuận và giá trị của cổ phần thường.
    a. Nhận định chung.
    b. Mô hình dòng lưu kim lợi tức cổ phần gia tăng không đổi.
    c. Mô hình dòng lưu kim lợi tức cổ phần gia tăng giảm dần.
    3.2.3. Đánh giá tỷ suất sinh lời và rủi ro của cổ phần thường.
    b. Giá trị kỳ vọng.
    3.2.4. Lợi nhuận và rủi ro trong phạm vi một danh mục đầu tư.
    3.2.5. Đa dạng hoá đầu tư để tránh rủi ro.
    3.2.6. Mô hình định giá tích sản vốn đầu tư. (The Capital Asset Pricing Model - CAPM)
    3.2.7. Rủi ro có thể đa dạng hoá và không thể đa dạng hoá.
    3.2.8. Tầm quan trọng của mô hình CAPM đối với quản trị tài chính.
    CHƯƠNG IV
    CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
    4.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ HỆ THỐNG ĐÒN BẨY
    4.1.1. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
    4.1.2 Các nhân tố ảnh hường tới cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.
    4.1.3. Hệ thống đòn bẩy
    a. Đòn bẩy kinh doanh (OL – Operating Leverage).
    b. Đòn bẩy tài chính (FL - Financial Leverage).
    4.1.4. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (DFL- Degree of Financial Leverage).
    4.1.5. Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage).
    4.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
    4.2.1. Khái niệm.
    4.2.2. Chi phí sử dụng vốn vay.
    a. Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế thu nhập.
    b. Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập.
    4.2.3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu.
    a. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường trong một cơ cấu vốn cho trước.
    b. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới.
    c. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại.
    d. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi.
    4.2.4. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC- Weighted Average Cost of Capital)
    4.2.5. Chi phí cận biên về sử dụng vốn.
    CHƯƠNG V
    ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
    5.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
    5.1.2- Phân loại đầu tư dài hạn.
    a. Theo cơ cấu vốn đầu tư.
    b. Theo mục tiêu đầu tư.
    5.1.3. Ý nghĩa của quyết định đầu tư dài hạn và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
    đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
    a. Ý nghĩa của quyết định đầu tư dài hạn.
    b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn.
    5.2- CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    5.2.1- Dòng tiền của dự án đầu tư.
    5.2.2- Chi phí đầu tư.
    5.2.3- Thu nhập của dự án đầu tư.
    5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    5.3.2- Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư.
    a. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn đầu tư
    b. Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư.
    c. Phương pháp giá trị hiện tại thuần ( NPV)
    d. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
    e. Phương pháp chỉ số sinh lời (PI)
    5.3.3- Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư.
    a. Trường hợp có mâu thuẫn khi sử dụng hai phương pháp giá trị hiện tại thuần
    (NPV) và phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) trong đánh giá, lựa chọn dự án.
    b. Trường hợp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư có tuổi thọ không bằng nhau.
    CHƯƠNG VI
    QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP.
    6.1 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP.
    6.1.1 . Tài sản cố định của doanh nghiệp.
    a. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ)
    6.1.2 . Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.
    a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm 3 loại:
    b. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng..
    c. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế.
    d. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
    6.1.3 . Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định.
    a. Khái niệm về vốn cố định:
    b. Đặc điểm vốn cố định
    6.2 - KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
    6.2.1. Hao mòn tài sản cố định
    a. Hao mòn hữu hình
    b. Hao mòn vô hình
    6.2.2 . Khấu hao TSCĐ và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
    a. Khái niệm.
    b. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định
    6.2.3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.
    6.3. QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ
    ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP.
    6.3.1 . Nội dung quản trị vốn cố định.
    a. Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp.
    b. Quản lý sử dụng vốn cố định.
    c. Phân cấp quản lý vốn cố định.
    3.3.2 . Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
    a. Các chỉ tiêu tổng hợp
    b. một số chỉ tiêu phân tích
    CHƯƠNG VII
    QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
    7.1. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG.
    7.1.1 . Khái niệm vốn lưu động của doanh nghiệp.
    7.1.2 . Phân loại vốn lưu động.
    a. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
    b. Phân loại theo hình thái biểu hiện.
    c. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn
    d. Phân loại theo nguồn hình thành.
    7.1.3 - Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng.
    7.1.4 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
    a. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
    b.- Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển.
    c. Mức doanh lợi vốn lưu động.
    7.2. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
    NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
    7.2.1 - Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
    7.2.2 - Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
    a. Phương pháp trực tiếp.
    7.3. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
    7.3.1. Quản trị tồn kho dự trữ
    a. Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến vốn tồn kho dự trữ.
    b. Các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ.
    7.3.2 - Quản trị vốn tiền mặt và chứng khoán có khả năng thanh khoản cao
    a. Xác định mức tồn quỹ tối ưu.
    b. Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ.
    c . Một số biện pháp về quản lý tiền mặt
    4.4.3 - Quản trị các khoản phải thu
    a. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô các khoản phải thu
    CHƯƠNG VIII
    CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
    8.1 - CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
    8.1.1 – Khái niệm và phân loại chi phí của doanh nghiệp.
    a. Khái niệm chi phí
    b. Nội dung chi phí hoạt động kinh doanh
    c. Phân loại chi phí của doanh nghiệp.
    8.1.2 – Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
    a. Khái niệm.
    b. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ.
    8.1.3 - Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
    a- Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
    b- Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
    8.2 - DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP.
    8.2.1 - Doanh thu của doanh nghiệp.
    a. Khái niệm và điều kiện ghi nhận doanh thu doanh thu
    b. Các loại doanh thu
    8.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.
    a. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
    b. Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ.
    c. Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
    d. Giá cả sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ.
    e. Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.
    8.2.3 - Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
    a. Lập kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh thông thường
    8.3- CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
    8.3.1 - Thuế giá trị gia tăng.
    8.3.2 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.
    8.3.3 - Thuế tài nguyên.
    8.3.4 - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
    8.3.5 - Tiền thu về sử dụng vốn ngân sách.
    8.3.6 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
    8.4. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
    8.4.1 - Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
    a. Lợi nhuận
    b. Tỷ suất lợi nhuận
    8.4.2 - Kế hoạch hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.
    a. Phương pháp trực tiếp
    b. Phương pháp sản lượng hoà vốn.
    8.4.3 - Phân phối và sử dụng lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
    a.Yêu cầu và nội dung phấn phối lợi nhuận doanh nghiệp.
    b. Phân phối lợi nhuận ở doanh nghiệp Nhà nước (theo qui chế quản lý tài chính của công ty nhà nước được ban hành kèm theo nghị định 199-2004/CP):
    c. Mục đích sử dụng các quỹ
    CHƯƠNG IX
    PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
    9.1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    9.1.1 - Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính
    a. Khái niệm
    b. Ý nghĩa
    9.1.2 - Trình tự và các bước tiến hành phân tích
    a . Thu thập thông tin
    b. Xử lý thông tin
    c. Dự đoán và quyết định
    9.1.3- Phương pháp và nội dung phân tích tài chính.
    a. Phương pháp phân tích tài chính
    b. Nội dung phân tích tài chính
    9.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA HỆ
    THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
    9.2.1. Phân tích khái quát về tài sản
    a. Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại.
    b. Phân tích sự biến động các khoản mục tài sản.
    9.2.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn.
    a. Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của doanh nghiệp
    b. Phân tích sự biến động các khoản mục nguồn vốn.
    9.2.3. Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận.
    9.2.4. Phân tích biến động các dòng tiền.
    9.2.5. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn.
    9.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
    9.3.1. Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn.
    9.3.2. Phân tích các tỷ lệ thanh toán.
    9.3.3. Phân tích khả năng luân chuyển vốn.
    9.3.4. Phân tích khả năng sinh lời.
    9.3.5. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT
    CHƯƠNG X
    NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP
    10.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP
    10.1.1. Phân loại các nguồn tài trợ
    10.1.2. Phương pháp lựa chọn nguồn tài trợ.
    10.2. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
    10.2.1. Các khoản phải nộp, phải trả.
    10.2.2. Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại).
    10.2.3. Các nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạn
    a. Vay theo hạn mức tín dụng (Line of Credit).
    b. Thư tín dụng (Letter of Credit).
    c. Vay theo hợp đồng.
    d. Vay có đảm bảo.
    10.3, CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN.
    10.3.1. Vay dài hạn
    10.3.2. Tín dụng thuê mua
    10.3.3. Phát hành chứng khoán
    a. Phát hành cổ phiếu.
    b. Phát hành Trái phiếu
    10.3.4. Ưu nhược điểm của từng nguồn vốn.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...