Luận Văn Quản trị sự thay đổi ( 2013 w + pp)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    nhân hãy cởi mở với sự thay đ ổi, nhận thấy các
    tác dụng của nó và cần thay đổi m ột cách tự nhiên.
    1.1.2 Nguyên nhân của sự thay đ ổi
    Để xử lý một cách hiệu quả khi tốc độ của sự thay đổi ngày càng tăng, chúng ta cần phải hiểu
    biết được các nguyên nhân sâu xa của sự thay đổi. Những thay đổi cụ thể trong nội b ộ của
    một công ty và thị trường bên ngoài thường bắt nguồn từ sự thay đ ổi trong xã hội, kinh tế hay
    công nghệ.
    Nhóm 10 – Lớp đêm 05 K20 Trang 2
    - Các nguyên nhân xã hội
    Xu hướng tiêu dùng và những xu hướng chung trong xã hội không những ảnh hưởng đến con
    người mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty. Nó gây ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu
    thụ và các loại hình kinh tế khác.
    - Các nguyên nhân kinh tế
    Xu hướng thay đổi kinh tế toàn cầu hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Trong xu
    hướng thay đổi đó, th ị trường và dòng tiền có thể biến động mạnh, hình thức cạnh tranh có
    thể thay đổi nhiều, công nghệ và phát minh có thể vượt qua những gì hiện có. Điều này buộc
    các công ty phải điều chỉnh theo những thay đổi bất ng ờ ở mọi cấp.
    - Các nguyên nhân về công nghệ
    Cách mạng công nghệ thông tin (IT) với tốc độ ngày càng gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ đến
    phương pháp quản lý, sản xuất, dịch vụ và mua bán.
    1.1.3 Nhận biết các nguồn thay đổi
    Thay đổi có th ể đến từ nhiều hướng: từ cấp trên, hay cấp dưới trong công ty, từ sáng kiến cá
    nhân và từ bên ngoài.
    - Thay đổi từ bên trong như chuyển huớng hoạt động của tổ chức. Thay đổi lớn thường
    xuất phát từ cấp cao nhất; hay từ nhân viên trong nội bộ công ty.
    - Phản ứng với đối thủ cạnh tranh như sản phẩm mới, hạ giá bán sản phẩm
    - Phản ứng với môi trường xung quanh
     Pháp lý: như chính sách của Chính phủ thay đ ổi; Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
    nước; Niêm yết trên thị trường chứng khoán các công ty đã được cổ phần hoá;
    Không được vừa kiểm toán vừa cung cấp dịch vụ kế toán
     Các nhà đầu tư: Áp lực về cổ tức; Bán cổ phiếu
     Khách hàng: Sự trung thành của khách hàng; Ý kiến đóng góp của khách hàng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...