Thạc Sĩ Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
    1.1.Tổng quan về rủi ro
    1.2.Các rủi ro cơ bản trong hoạt động xuất khẩu
    1.3.Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
    1.4.Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo ở Thái Lan và bài học cho Việt Nam
    Kết luận chương 1

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VN
    2.1.Giới thiệu tổng quan về ngành gạo và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian qua
    2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo
    2.3.Thực trạng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trong thời gian qua
    2.4.Thực trạng quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo tại VN
    Kết luận chương 2

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VN
    3.1.Đối với chính phủ và Hiệp hội lương thực VN, ngân hàng, ngành nông nghiệp
    3.1.1.Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý về công cụ phái sinh, chiến lược hỗ trợ ngành gạo và các quy định về xuất khẩu gạo
    3.1.2.Hỗ trợ hiệp hội lương thực VN dự báo sự biến động của thị trường gạo, tỷ giá, để lựa chọn tham gia vào thị trường giao sau, phát huy hiệu quả về giá đối với các hợp đồng kỳ hạn
    3.1.3.Đưa ra mức phí hợp lý và sản phẩm phái sinh hiệu quả cho các sản phẩm phái sinh để doanh nghiệp có thể thực hiện được
    3.1.4.Xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo phục vụ tạm trữ và xuất khẩu
    3.1.5.Nghiên cứu lai tạo giống lúa có chất lượng năng suất cao và đáp ứng biến đổi khí hậu, phù hợp nhu cầu xuất khẩu gạo
    3.1.6.Hỗ trợ từ nhà nước, ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại bằng các giải pháp về tài chính và phòng ngừa rủi ro
    3.1.7.Phát triển hình thức bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân

    3.2.Đối với bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nông dân
    3.2.1.Hoàn thiện hệ thống thu mua, chế biến, kho dự trữ gạo tại các nơi có nguồn nguyên liệu lớn
    3.2.2.Xây dựng, đào tạo đội ngũ có trình độ kiến thức chuyên môn để phân tích, dự báo và quản trị có hiệu quả rủi ro
    3.2.3.Nâng cao công tác dự báo về nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước, biến động giá gạo thế giới
    3.2.4.Doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng mô hình quản trị rủi ro
    3.2.5.Nâng cao chất lượng gạo, cải tiến kỹ thuật canh tác, nghiên cứu tìm ra giống lúa tốt
    3.2.6.Doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh tìm thị trường, quảng cáo tiếp thị, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại
    3.2.7.Xác định rõ mục tiêu và lợi ích của phòng ngừa rủi ro
    Kết luận chương 3
    Kết luận chung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...