Thạc Sĩ Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 16/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Nội dung
    Trang
    DANH MỤC HÌNH VẼ 8
    PHẦN MỞ ĐẦU 9
    Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 12
    1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 12
    1.1.1. Rủi ro 12
    1.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro 12
    1.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chính .12
    1.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVV . .13
    1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp .17
    1.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư 17
    1.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính 18
    1.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp .18
    1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO
    19
    1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro .19
    1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro 20
    1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro 20
    1.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro: .21
    1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro .21
    1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro 22
    1.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp .22
    1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị 23
    1.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh: 2 3
    1.2.4. Chương trình quản trị rủi ro 24
    1.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro 25
    1.2.6. Các công cụ phòng ngừa rủi ro .25
    Kết luận chương 1
    27
    Chương 2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH
    NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
    28
    2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    28
    5
    2.1.1. Khái quát tình hình phát triển DNNVV . .28
    2.1.2. Vai trò của DNNVV đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta .31
    2.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của DNNVV ở nước ta 34
    2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
    DNNVV Ở VIỆT NAM
    36
    2.2.1. Nhận diện rủi ro thường gặp trong hoạt động của DNNVV .36
    2.2.1.1. Rủi ro lãi suất .37
    2.2.1.2. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa 37
    2.2.1.3. Rủi ro tỷ giá .38
    2.2.1.4. Khó khăn tiếp cận các nguồn tài chính tin cậy, lãi suất hợp lý 38
    2.2.1.5. Rủi ro từ mô hình hoạt động 40
    2.2.1.6. Giới hạn năng lực cạnh tranh: 42
    2.2.1.7. Thiếu lao động có kỹ năng, tốc độ thay thế lao động cao 43
    2.2.1.8. Rủi ro từ đối tác giao dịch .44
    2.2.1.9. Rủi ro chính trị và kinh tế 45
    2.2.2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV ở Việt Nam: 46
    2.2.2.1. Thực trạng rủi ro trong hoạt động của DNNVV: .46
    2.2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV 52
    Kết luận chương 2: 59
    Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG 60
    HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    3.1. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 60
    3.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của chính sách quản trị rủi ro 60
    3.1.2. Các nội dung chủ yếu của chính sách quản trị rủi ro 62
    3.1.2.1. Nhận diện rủi ro .62
    3.1.2.2. Phân tích rủi ro .6 3
    3.1.2.3. Đánh giá lập báo cáo rủi ro 64
    3.1.2.4. Quyết định giải pháp xử lý, kiểm soát rủi ro .65
    3.1.2.5. Phổ biến, giáo dục và theo dõi và kiểm tra việc thực hiện chính sách quản trị
    rủi ro 67
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO CỤ THỂ ĐỐI
    VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM
    68
    6
    3.2.1. Xử lý và kiểm soát rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, biến động giá cả và tìm kiếm
    nguồn tài chính tài trợ cho phát triển 68
    3.2.2. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: Đối tác giao dịch, kỹ
    năng doanh nhân, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. 73
    3.2.3. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: chính trị, kinh tế và
    văn hóa 76
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÒNG NGỪA RỦI RO
    ĐỐI VỚI DNNVV
    77
    3.3.1. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh 77
    3.3.2. Giải quyết các vướng mắc trong quan hệ giao dịch giữa các tổ chức tài chính với
    DNNVV 79
    3.3.3. Trợ giúp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV 80
    3.3.4. Luật hóa các quy định về hội, hiệp hội doanh nghiệp để phát huy vai trò liên kết,
    trợ giúp DNNVV 80
    3.3.5. phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng .81
    3.3.6. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, về tầm quan trọng của quản trị rủi
    ro .81
    3.3.7. Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho toàn xã hội 82
    Kết luận chương 3: 82
    KẾT LUẬN 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤ LỤC 89
    7
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Danh mục Trang
    Bảng 2.1 – Số lượng các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 các năm: 2000, 25
    2005 và 2006
    Bảng 2.2 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006 26
    phân theo mức vốn và loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.3 - Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006 27
    phân theo quy mô lao động và phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.4 - Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm của các 29
    doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.5 - Giá trị TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp 29
    tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.6 - Doanh thu thuần của các loại hình doanh nghiệp 30
    Bảng 2.7 - Tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại thời 31
    điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.8 - Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006 32
    phân theo quy mô vốn và phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.9 - Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời 37
    điểm 31/12/2006 và cơ cấu phân theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.10 - Thống kê thăm dò thực trạng rủi ro đối với DNNVV 43
    Bảng 2.11 - Thống kê thăm dò loại rủi ro DNNVV thờng gặp 45
    Bảng 2.12 - Thống kê thăm dò mức độ quan ngại rủi ro 46
    Bảng 2.13 – Kết quả điều tra loại rủi ro DNNVV quan ngại nhất 47
    Bảng 2.14- Thống kê thăm dò ý kiến về tác dụng của quản trị rủi ro trong 49
    các DNNVV
    Bảng 2.15- Thống kê thăm dò thực trạng áp dụng các biện pháp phòng 49
    ngừa rủi ro trong các DNNVV
    Bảng 2.16- Thống kê thăm dò mức độ am hiểu các biện pháp phòng ngừa 50
    rủi ro trong các DNNVV
    Bảng 2.17- Thống kê thăm dò thực trạng sử dụng các sản phẩm phái sinh 51
    như là một công cụ phòng ngừa rủi ro trong các DNNVV
    8
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Danh mục
    Trang
    Hình 2.1 - Loại rủi ro DNNVV thường gặp 46
    Hình 2.2 - Mức quan ngại về các loại rủi ro của DNNVV 48
    9
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước
    ta, rủi ro và quản trị rủi ro ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu
    tư cũng như các nhà kinh tế học. Các sản phẩm phái sinh như: Hợp đồng kỳ
    hạn (forwards), Hợp đồng giao sau (future), Hợp đồng quyền chọn (options)
    và Hợp đồng hoán đổi (swaps) . đang được giới thiệu như là những công cụ
    phòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Song do yêu cầu về
    quy mô hợp đồng giao dịch, chi phí bỏ ra và kiến thức chuyên môn, rất ít
    doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có đủ khả năng sử dụng các công cụ trên
    để phòng ngừa rủi ro. Cũng do quy mô nhỏ, trong quá trình hoạt động,
    DNNVV còn chịu nhiều rủi ro đặc thù khác, mà các doanh nghiệp quy mô lớn
    không phải hoặc ít phải đối diện.
    Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm số
    lượng rất đông đảo. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, DNNVV
    chiếm khoảng 98,77% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Do vậy
    những rủi ro, tổn thất của khu vực DNNVV nếu diễn ra trên diện rộng, sẽ gây
    tổn thất lớn cho quốc gia cả về kinh tế và xã hội. Việc nhận diện các loại rủi
    ro thường gặp đối với DNNVV để có biện pháp phòng ngừa thích hợp là hết
    sức cần thiết.
    Trong luận văn này, tác giả sẽ cố gắng tìm câu trả lời cho vấn đề trên.
    2. Mục đích, ý nghĩa và đối tượng nghiên cứu
    Mục đích: Luận văn tập trung vào trả lời 02 câu hỏi lớn sau:
    - DNNVV ở Việt Nam thường phải đối diện với những rủi ro nào?
    10
    - DNNVV có thể quản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh,
    loại trừ hoặc giảm thiểu những thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra?
    Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơn
    về các mối nguy cơ rủi ro, hiểu được lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọn
    giải pháp quản trị thích hợp.
    Đối tượng nghiên cứu là tổng thể các nguy cơ rủi ro có khả năng gây
    tác động đến khu vực DNNVV.
    3. Giới hạn đề tài nghiên cứu
    Đặc thù DNNVV thường phải đối diện với rất nhiều loại rủi ro trong
    quá trình hoạt động, các rủi ro này hầu hết đều có mối liên hệ với nhau và hậu
    quả của nó đều dẫn đến các khoản thiệt hại tài chính. Do vậy đề tài nghiên
    cứu tổng thể các yếu tố rủi ro thường gặp đối với khu vực DNNVV ở Việt
    Nam và đề xuất phương án tổng thể quản trị rủi ro phù hợp.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trên cơ sở các lý thuyết quản trị rủi ro và mục tiêu nghiên cứu được
    xác định, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ các
    loại rủi ro và giải pháp quản trị đối với từng loại rủi ro; lợi ích của việc quản
    trị rủi ro đối với DNNVV.
    Ngoài ra luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh giữa các phương
    thức quản trị rủi ro áp dụng cho các doanh nghiệp quy mô lớn và phương thức
    quản trị rủi ro áp dụng đối với DNNVV.
    Tác giả cũng sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp 100 DNNVV đang hoạt
    động để đánh giá mức độ quan tâm của DNNVV đến rủi ro và quản trị rủi ro,
    nhằm minh họa cụ thể hơn nữa về thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong
    11
    hoạt động của DNNVV ở Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp quản trị
    thích hợp.
    5. Kết cấu luận văn
    Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
    Chương 1. Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro
    Chương 2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của
    DNNVV ở Việt Nam hiện nay
    Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động
    của DNNVV ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...