Thạc Sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương bắc ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG BẮC NINH


    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Danh mục các chữ viết tắt
    Lời mở đầu
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
    TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1 Các vấn đề cơ bản vềngân hàng thương mại . 3
    1.1.1 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại 3
    1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng thương mại . 4
    1.1.3 Cácloạirủiro chủyếutrong hoạtđộngcủacácngân hàngthương mại 5
    1.2 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 7
    1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng . 7
    1.2.2. Nội dung củarủi ro tín dụng 7
    1.2.2.1. Xây dựngchiến lược kếhoạchrủi ro tín dụng . 7
    1.2.2.2. Tổchứcthực hiện quản lýrủi ro tín dụng 7
    1.2.3 Nguyên nhândẫn đến rủi ro tín dụng 12
    1.2.3.1. Nguyên nhânkháchquan từmôi trường bên ngoài 12
    1.2.3.2. Nguyên nhân từphía ngườicho vay 12
    1.2.3.3. Nguyên nhân do ngân hàng 13
    1.2.2.4 Nguyên nhântừ các đảm bảo tín dụng . 13
    1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 13
    1.3.1 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng 13
    1.3.2 Chức năng của công tác quản trị rủi ro tín dụng .14
    1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng .14
    1.3.3.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng 15
    1.3.3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG BẮC NINH
    2.1 Giới thiệu NH TMCP NT VN và chi nhánh NH TMCP NTBắc Ninh 21
    2.1.1 Hệ thống NHTMCP NT Việt Nam . 21
    2.1.2 Giới thiệu một số nét về Chi nhánh NHTMCP NTBắc Ninh . 24
    2.1.2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế trên địa bàn Bắc Ninh . 24
    2.1.2.2 Quá trình xây dựng và phát triển của Chi nhánh NH TMCP NT
    Bắc Ninh 27
    2.2 Thựctrạng hoạt động tíndụng và quản trị rủi ro tín dụng tại
    NHTMCP Ngoại thương Bắc Ninh . 30
    2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHTMCP NT Bắc Ninh thời kỳ2005-2010 30
    2.2.1.1 Công tác huyđộng vốn 30
    2.2.1.2 Tình hình cho vay thu nợ . 31
    2.2.1.3 Tình hình cho vay theo ngành, thành phần kinh tế và loại cho vay . 34
    2.2.1.3.1 Cho vay theo ngành . 34
    2.2.1.3.2. Cho vay theo thành phần kinh tế 35
    2.2.1.3.3 Loại cho vay . 36
    2.2.1.3.4 Cơ cấu theo loại tiền . 37
    2.2.1.4 Lãi suất huy động và lãi suất cho vay 38
    2.2.1.5 Hiệu quả sử dụngvốn 40
    2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Bắc Ninh 41
    2.2.2.1 Nợ quá hạn . 41
    2.2.2.2 Phân loại nợ 43
    2.2.2.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 43
    2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Bắc Ninh 45
    2.2.4 Công tác quản trị rủi ro về phòng ngừa cảnh báovề các khoản nợ có
    vấn đề . 50
    2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại NHTMCP
    Ngoại thương Bắc Ninh . 51
    2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 51
    2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng . 52
    2.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh . 52
    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG BẮC NINH
    3.1 Định hướng về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP NT BN . 54
    3.1.1 Nâng cao chất lượng tín dụng của cán bộ ngân hàng . 54
    3.1.2 Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay từng thời kỳ . 54
    3.1.3 Xác định hạn mức rủi ro trong hoạt động tín dụng . 55
    3.1.4 Sử dụng tín dụng đảm bảo chắc chắn . 56
    3.1.5 Công tác thu thập thông tin và hồ sơ tín dụng 56
    3.1.6 Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi các khoản nợ có vấnđề 57
    3.2 Các giải pháp về nghiệp vu nâng cao hiệu quả công tác quản trị
    rủi ro tín dụng tại NHTMCP NT Bắc Ninh 58
    3.2.1 Nhóm giải pháp về dấu hiệu cảnh báo trong hoạt động quản trị rủi ro
    tín dụng 58
    3.2.1.1 Nhóm dấu hiệu liên quanđến mối quan hệ ngân hàng 58
    3.2.1.2 Nhóm dấu hiệu liên quanđến mối quan hệ ngoài ngân hàng 59
    3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro . 60
    3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng 60
    3.2.2.2 Quyết định cấp giới hạn tín dụng . 62
    3.2.2.3 Kiểm tra và giám sát tín dụng 63
    3.2.2.3.1 Giám sát rủi ro tín dụng 63
    3.2.2.3.2 Phân tán rủi ro . 65
    3.2.2.4 Phòng ngừa rủirolãi suất cho vay . 65
    3.2.3 Sử dụng nghiệp vụ hoánđổi tín dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng 65
    3.2.4 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro . 67
    3.2.5 Nhóm giải pháp xử lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng . 67
    3.2.5.1 Hình thức xử lý tổ chức khai thác 67
    3.2.5.1.1 Cho vay thêm 67
    3.2.5.1.2 Bổ sung tài sản đảm bảo . 68
    3.2.5.1.3 Chuyển nợ quá hạn 68
    3.2.5.2 Hình thức sử dụng các biện pháp thanh lý . 69
    3.2.5.2.1 Xử lý nợ tồn động . 69
    3.2.5.2.2 Thanh lý doanh nghiệp 70
    3.2.5.2.3 Khởi kiện . 70
    3.2.5.2.4 Bán nợ . 71
    3.2.5.2.5 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro . 71
    3.3 Một sốkiến nghị khác 71
    3.3.1 Kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ . 71
    3.3.2 Kiến nghị với NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 71
    Kết luận .73
    Tài liệu tham khảo. 75
    Phụ lục và biểu đồ 77


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao củanền kinh tế - xãhội, thị
    trường ngày càng mở rộng và phát triển theo mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế
    -Đây là điềukiện môi trường thuận lợi đểcác hoạt động sản xuất kinh doanh nói
    chung và hoạt động ngân hàng nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy
    nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tếhiện đại cũng nhiều hơn gắn liền với
    những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế hội nhập mang lại
    Đối với các ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, có
    quanhệ mật thiết, hữu cơvới khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện
    các hoạt động kinh doanh, các hoạt độngdịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, cho
    vay vốn, thanh toán và các hoạt độngdịch vụ khác. Chính vì thế, rủi ro đối với hoạt
    động ngân hàng rấtđa dạng tiềm ẩn và xuất hiệngắn liềnvới mỗi hoạt độngdịch vụ
    và tácđộng, ảnh hưởngvới những mứcđộ khác nhau. Trong đó, rủi ro tín dụngnếu
    xuất hiện xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và
    phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnhhưởngđến toàn bộ hệ
    thống ngânhàngbởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạtđộng kinh doanh
    ngân hàng. Quảntrị rủi ro tín dụng là vấnđề khó khăn nhưng rất bức thiết. Đặc biệt
    đối với ngân hàng thương mại Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu
    chiếm từ 60- 80% thu nhập của ngân hàng.
    Trong bối cảnh trên, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các
    ngân hàng và quản trị rủi ro tín dụng luôn giữvị trí trung tâm trong hoạt động quản trị
    rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy tôi chọnđề tài “Quản trị rủi ro tíndụng tại chi
    nhánh Ngân hàngTMCP Ngoại thươngBắc Ninh” làmđề tài nghiên cứu.
    2. TỔ N G Q UA N C Á C N G H I Ê N CỨ U L IÊ N Q U A N ĐẾ N Đ Ề TÀ I
    Đề tài nghiên cứu dựa trên thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống ngân
    hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Ninh nói
    riêng. Bản thân phân tích thực trạng và kết hợp với các nghiên cứu, lý luận, tư duy của
    các nhà nghiên cứu và chuyên gia các ngân hàng, kinh nghiệm của bản thân, của đồng
    nghiệp trong quá trình hoạt động đã đưa ra những ý kiến, nhận định, giải pháp nhằm
    ii
    đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung
    và của hoạt động tín dụng nói riêng.
    Thông qua việc nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín
    dụng và đề ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, bản thân khi nghiêm cứu cũng
    mong muốn những suy nghĩ, đề xuấtvà những gì học hỏi được sẽ giúp ích cho công
    việc thực tế, từ đó góp phần nâng cao mức độ hiệu quả công việc, an toàn cho công tác
    tín dụng nơi bản thân đang công tác .Trong những năm qua, có rất nhiều những đề tài
    có liên quan đến vân đề nghiên cứu:
    * Tác giả Vương Thị Thuý Hồng với “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và
    rủi ro tín dụng”, bài viết nói về thực trạng rủi ro tín dụng với hiệu quả của hoạt động
    tín dụng để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp đối với hoạt động của ngân hàng.
    Trong bài viết tác giả chủyếu sử dụng phương pháp phân tích như: Phương pháp
    thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ trọng, số tương
    đối, tuyệt đối. Kết quả của tác giả được nhận định dựa chủ yếu vào tình hình nợ quá
    hạn, bên cạnh đó tác giả đưa ra một số mức độ rủi ro tín dụng cac với các tiêu chí nợ
    quá hạn trên tổng dư nợ.
    Tác giả Nguyễn Khánh Ly với bài viết “Phân tích thực trạng và những giải
    pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp”. Bàiviết nói về
    tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng nông nghiệp với những rủi ro trong hoạt
    động tín dụng cũng nhân định mức rủi ro trong hoạt động tín dụng là tương đối và nằm
    trong mức có thể kiểm soát của ngân hàng.
    Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Vũ Xuân Sáng (2008) “Phân tích rủi ro tín
    dụng của ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu”. Trong bài viết
    tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng thông qua mô hình hồi quy và phương
    pháp định tính đã xác định được các nhân tố gây ra rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
    thương mại tại tỉnh Bạc Liêu. Cụ thể, các nhân tố đó là khả năng tài chính của người
    vay, tình hình đảm bảo nợ vay, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ, công tác
    kiểm tra giám sát vốn vay, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, kinh nghiệm làm ăn của
    người vay . lúc đó các ngân hàng thương mại thường thiếu thông tin khi quyết định
    cho vay, đạo đức của các bộ ngân hàng, của người đi vay . Từ đó tác giả rút ra những
    iii
    bài học kinh nghiệm, những giải pháp đối với các ngân hàng cần phải thực hiện ngăn
    ngừa và xử lý tốt rủi ro tín dụng.
    Trên thực tế cho ta thấy hoạt động tín dụng rất phức tạp và có nhiều biến động,
    đặc biệt là hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Với lĩnh vực này thì có rất ít những đề
    tài nghiên cứu về mức độ rủi ro của nó. Do vậy, việc chỉ dựa trên những số liệucũng
    chưa đủ ta cần phải dựa trên nhiều yếu tố các nữa gồm cả chủ quan và khách quan.
    Tuy nhiên ta cũng không phủ nhậnviệc đánh giá rủi ro qua các chỉ tiêu là xác thực
    trong vấn đề hoạt động tín dụng của ngân hàng.
    3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    * Mục tiêu chung:Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiện trạng hoạt
    động tín dụng tại Ngâh hàng TMCP ngoại thương Bắc Ninh, đánh giá tình hình rủi ro
    tín dụng, đồng thời tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng để từ đó tìm ra
    những biện pháp để phòng ngừa rủi ro, nhằm tối thiểu hoá những thiệt hại do rủi ro tín
    dụng gây ra.
    * Mục tiêu cụ thể:Đề tài này đi sâu nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản sau:
    Thứ nhất:Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của
    ngân hàng thương mại và cơ sở lý luận vềquản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong
    giai đoạn hội nhập quốc tế.
    Thứ hai[​IMG]hân tích công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương Bắc Ninh, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như nhữngmặt
    hạn chế của công tác quản trị này.
    Thứ ba:Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong
    thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh.
    4. ĐỐITƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng nghiêncứu: Hoạt động quản trị rủi ro tại Chi nhánh Ngân hàng
    TMCP ngoại thươngBắc Ninh.
    - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của chi nhánh
    Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh từ năm 2008 –2010.
    iv
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Phương pháp thu thập dữliệu:
    + Dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin thông qua các báo cáo về kết quả hoạt
    động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh, sách báo, tạp chí tài
    chính, tạp trí ngân hàng và thông qua mạng Internet .
    + Dữ liệu sơ cấp: Trao đổi trực tiếpvới Ban lãnh đạo về công tác quản trị, cán
    bộ hoạt động trong công tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh
    thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn.
    - Phương pháp phân tích số liệu
    Để đạt được các mục tiêu đề ra tác giả đã sử dụng phương pháp thốngkê mô tả,
    tổng hợp, kiểm định giả thuyết nhằm đánh giá công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương Bắc Ninh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng tác giả đã đề xuất các
    giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho ngân hàng trong thời gian tới có
    tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
    Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, đề tài nêu ra những rủi ro thường gặp trong
    quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, nhân tố tác động và
    nguyên nhân dẫn đến rủi ro.
    Đề tài đãphân tíchvà đánh giá đúngthực trạng hoạt động của các ngân hàng và
    công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh.
    Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho
    ngân hàng trong thời gian tới.
    7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
    Ngoài phầnmở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các
    Ngân hàng thương mại.
    Chương 2:Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại
    thương Bắc Ninh.
    Chương 3: Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàngTMCP ngoại
    thương Bắc Ninh.
    3
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
    CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
    1.1.1 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thươngmại:
    “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
    toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”
    (1)
    .
    . Ngày nay hoạt
    động của các ngân hàng thương mạiđã trở nên hết sứcđadạng và có quan hệ đến
    nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên, chứcnăng cơ bản của ngân hàng
    thương mạivẫn làchiếc cầu nối trung gian tài chính thực hiện các hoạt động kinh
    doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Hay nói cách khác các ngân hàng thương mại vẫn
    thực hiện hai chức năng cơ bản là:
    (1). Chứcnăng cung cấp các dịch vụ ngân hàng:với hệ thống mạng lưới chi
    nhánh và quan hệ ngân hàngđại lý rộng khắp cùng với các cơ sở thông tin dữ liệu
    phong phú, các ngân hàng thương mại đóng vai trò như là đại lý thanh toán, môi
    giới và tư vấn cho khách hàng trong các hoạt động kinh doanh. Thông qua chức năng
    này, các ngân hàng thương mạiđã góp phầnđẩy nhanh tốc độ chu chuyển và hiệuquả
    sự dụng vốn trong nền kinh tế.
    (2). Chức năng luân chuyển tài sản: để thực hiện chức năng luân chuyển tài sản
    các ngân hàng thương mại thực hiện đồng thời hai hoạt động.
    Thứ nhất, ngân hàng thương mại thực hiệnviệc huy động vốn thông qua việc
    phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết kiệm.
    Thứ hai, ngân hàng thương mại thực hiện việc đầu tư thông qua việc cấp
    tín dụng (cho vay), mua cổ phiếu/trái phiếu do các công ty phát hành.
    Ngoài hai chức năng cơ bản trên đây, hoạt động của các ngân hàng thương mại
    còn có những đặc trưng khác. “Các định chế tiền gửi trong nền kinh tế chịu
    trách nhiệm tạo ra và xoá bỏ tiền tệ; Chúng tạo ra tiền khi cấp tín dụng và xoá bỏ
    tiền khi thu hồi nợ”
    (2)
    . Thông qua chức năng này ngân hàng thương mại “vừa là
    đối tượng đồng thời là trung gian chuyển tải chính sách tiền tệ của NHTW
    (3)
    ”.
    1. Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X thông qua vào ngày 12/12/1997
    2. Robert.C.Bingham, Economic conceps McGraw-Hill Publishing Co., Page 205
    3. NguyễnVăn Tiến,Quản trị rủi ro trong kinh doanh NH, NXB Thống kê năm 2005.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
    1. Chính phủ (2006), Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày
    29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.
    2. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
    3. Học viện Ngân hàng và tài chính quốc tế Ngân hàng Trung ương Pháp phối hợp
    thông tin tín dụng dụng Ngân hàng Nhànước Việt Nam phối hợp (2010), Quản lý
    rủi ro và xếp hạng doanh nghiệp.
    4. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê.
    5. Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại ,
    NXB Phương Đông.
    6. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997, và
    Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số
    10/2003/QH11 ngày 17/06/2003.
    7. Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ
    sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày
    15/06/2004.
    8. Ngân hàng nhà nướcBắ c N i n h (2010), Báo cáo hoạt động ngành Ngân hàng
    Bắc Ninh.
    9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày
    31/12/2001 ban hành về quy chế cho vay đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi
    bổ sung, Hà Nội
    10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
    22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân
    hàng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội.
    11. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày
    19/04/2006 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tòan trong hoạt động ngân hàng của
    Tổ chức tín dụng, Hà Nội.
    12. Ngân hàng Ngoại thươngBắc Ninh (2005 đến 2010), Báo cáo tổng kết năm.
    76
    13. Ngân hàng Ngoại thươngBắc Ninh (2009), Kỷ yếu hoạt động Ngân hàng Ngoại
    thương chi nhánhBắc Ninh 05 nămxây dựng và trưởng thành.
    14. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết.
    15. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2010), Cẩm nang tín dụng.
    16. Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2009 –2010.
    17. Lê Xuân Nghĩa (2006), Quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Thương mại, tài
    iệu hội thảo quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại.
    18. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội
    19. Nguyễn Thị Thanh Sơn (2005), kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực quản trị rủi ro
    của ngân hàng thương mại, NXB Phương Đông.
    20. Tạp chí ngân hàng (2010).
    21. Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam, Thực trạng và triển vọng,
    NXB Phương Đông, Hà Nội.
    22. Thị trường tài chính tiền tệ (2010).
    23. Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
    doanh ngân hàng.
    24. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
    1. Araten Michel and Jacobs (2001), Loan equivalents for revoling credit and
    advised lines, RMA Journal.
    2. Dennis G. Uyemra (1999), Risk management banking.
    3. Introduction to credit risk assessment, by ANZ bank credit training center.
    4. Robert C. Bingham (2005), Economic concepts Mc Grew –Hill Publishing Co.
    5. The Bank for international settlement (BIS): The international convergence of
    capital measurement and capital standards – A Revised Framework (Basel II)
    From wikipedia, the free encyclopedia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...