Thạc Sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nam Hoa, Thành phố Hồ Chí

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nam Hoa, Thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu 2
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 2
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Rủi ro của Ngân hàng 4
    2.1.1 Rủi ro nói chung 4
    2.1.2 Rủi ro với Ngân hàng 5
    2.2 Tín dụng và Rủi ro tín dụng 6
    2.2.1 Tín dụng 6
    2.2.2 Rủi ro tín dụng 7
    2.2.3 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng [1] 8
    2.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng : 10
    2.2.5 Các chỉ tiêu ño lường rủi ro tín dụng.[8]. 14
    2.3 Quản trị rủi ro tín dụng [15] 20
    2.3.1 Khái niệm 20
    2.3.2 .Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng: 20
    2.3.4 Một số yêu cầu trong quản trị rủi ro tín dụng: [15] 23
    2.3.5 Các biện pháp cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng [15] 26
    2.4 Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số Ngân hàng 28
    2.4.1 Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngânhàng Citibank
    của Mỹ 28
    2.4.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của các Ngân hàng Thái Lan .[7]. 29
    2.4.3 Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro của NHTM Việt Nam 32
    3 ðẶC ðIỂM CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
    PTNT NAM HOA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 ðặc ñiểm ngân hàng 39
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 39
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức: 42
    3.1.3 Chức năng hoạt ñộng của các phòng. 45
    3.1.4 Tình hình hoạt ñộng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam
    Hoa từ năm 2008-2010 46
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 57
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 57
    3.2.2 Phương pháp xử lý tài liệu 57
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 57
    3.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 58
    3.2.4.1 Nợ quá hạn 58
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
    4.1 Rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa 59
    4.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam
    Hoa 59
    4.1.2 Phân loại nợ quá hạn 59
    4.2 Quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo &PTNT Nam Hoa 73
    4.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 73
    4.2.2 Các biện pháp quản lý rủi ro và kết quả ñạt ñựoc 89
    4.2.3 ðánh giá chung về quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT
    Nam Hoa 98
    4.3 Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo &
    PTNT Nam Hoa ñến năm 2015 104
    4.3.1 ðịnh hướng phát triển của Chi nhánh NHNo NamHoa ñến 2015 104
    4.3.2 ðề xuất biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tạiChi nhánh NHNo &
    PTNT Nam Hoa 106
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123
    5.1 Kết luận 123
    5.2 Kiến nghị 125
    5.2.1 Với Chính phủ 125
    5.2.2 Với NHNo & PTNT Việt Nam 125
    Tài liệu tham khảo 128

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại luôn phải ñối mặt với nhiều loại rủi
    ro trong suốt quá trình hoạt ñộng, ở tất cả các khâu, các lĩnh vực. Kinh nghiệm cho
    thấy khó có thể né tránh rủi ro mà quan trọng hơn là chấp nhận và có biện pháp
    phòng ngừa chúng ñể ñạt ñược kết quả hoạt ñộng tốt dựa trên cơ sở quản lý rủi ro
    hiệu quả.
    Trong những năm gần ñây hoạt ñộng của hệ thống NHTMViệt Nam ñang
    trong quá trình ñổi mới thích ứng với nền kinh tế thị trường, góp phần không nhỏ
    trong việc tạo ñà cho nền kinh tế quốc dân phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những
    chuyển biến vượt bậc ñó thì vấn ñề rủi ro trong hệ thống NHTM Việt Nam cũng
    ñang diễn ra hết sức phức tạp, Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân của nền kinh tế thị
    trường khi không có những biệp pháp phòng ngừa hữu hiệu. Trong ñiều kiện hiện
    nay, có bốn loại rủi ro mà các NHTM thường phải quan tâm, nhiều nhất là rủi ro tín
    dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp, trong ñó rủi ro tín
    dụng là dễ xảy ra nhất và thường là lớn, vì ñây là hoạt ñộng cơ bản của NHTM và
    hoạt ñộng này cũng tăng trưởng nhanh theo thời gian; mặc khác, năng lực quản trị
    rủi ro còn nhiều bất cập trong khi môi trường kinh doanh và pháp luật chưa ổn
    ñịnh do vậy rủi ro về tín dụng luôn là mối ñe dọañến sự an toàn và phát triển
    bền vững của các NHTM.
    Trong năm 2009, Việt Nam cũng như thế giới ñã phải ñối mặt với cuộc
    khủng hoảng kinh tế toàn cầu ñã tác ñộng tới ổn ñịnh hoạt ñộng của các ngân hàng
    và các rủi ro tiềm ẩn bắt ñầu bộc lộ, mặt khác việcmở rộng mạng lưới hoạt ñộng và
    tổ chức ñã làm cho các NHTM phải ñối mặt nhiều hơn với các loại rủi ro trong hoạt
    ñộng và ở cấp ñộ quy mô ngày càng lớn. Tình hình ñóñặt ra việc xác ñịnh ñược các
    rủi ro tổng thể tiềm ẩn của hệ thống Ngân hàng ñể xử lý kịp thời. Do vậy ñể thực
    hiện mục tiêu phát triển, an toàn và hiệu quả trongkinh doanh, việc nghiên cứu áp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 2
    dụng những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong họat ñộng kinh doanh của
    các NHTM Việt Nam là vô cùng cần thiết. Chính vì nhận thức ñược vấn ñề trên, ñề
    tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa –Thành phố
    HCM” cho luận văn tốt nghiệp là rất cần thiết, với mong muốn hoàn thiện lý luận
    chuyên môn của bản thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng và
    bước ñầu ñề xuất một số giải pháp ñể giảm thiểu rủiro tín dụng tại chi nhánh
    NHNo & PTNT Nam Hoa trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng từ ñó ñề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Chi
    nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    ư Hệ thống hoá lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của các
    NHTM.
    ư ðánh giá thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tíndụng của chi nhánh NHNo
    & PTNT Nam Hoa
    ưðề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách quản trịrủi ro tín dụng ñối với
    Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa .
    1.3. Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu
    - Trong quá trình hoạt ñộng, Ngân hàng NHNo & PTNT Nam Hoa thường gặp
    những loại rủi ro tín dụng nào, nguyên nhân từ ñâu?Hiện công tác quản trị rủi ro tín
    dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa như thế nào?
    - Muốn giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa thì
    cần áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ra sao?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa
    Ảnh hưởng của hệ thống quản trị rủi ro ñến hoạt ñộng tín dụng của NHNo &
    PTNT Nam Hoa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 3
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    + Phạm vi về nội dung
    ðề tài tập trung nghiên cứu trên các mặt:
    ư Nội dung và phương pháp quản trị rủi ro tín dụng ñối với các NHTM.
    ư Thực trạng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo &
    PTNT Nam Hoa
    ư Chủ yếu ñề cập tới việc hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng
    của Chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa
    + Phạm vi về không gian
    ðề tài ñuợc nghiên cứu tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa
    +Phạm vi thời gian
    ðề tài ñánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụngtại Chi nhánh NHNo &
    PTNT Nam Hoa từ năm 2008 – 2010, các biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín
    dụng ñược ñề xuất ñến năm 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Rủi ro của Ngân hàng
    2.1.1. Rủi ro nói chung
    Rủi ro tồn tại ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực trong cuộc sống, hiện diện ở hầu hết
    trong mọi hoạt ñộng của con người. Ngày nay có rất nhiều khái niệm về rủi ro do
    những trường phái và tác giả khác nhau ñưa ra. Nhưng nhìn chung, chúng ta có thể
    chia ra làm hai trường phái lớn sau [5].
    * Trường phái truyền thống (hay gọi là trường phái tiêu cực)
    Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan ñến
    nguy hiểm, khó khăn hoặc ñiều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người .[5].
    * Trường phái trung hoà
    Rủi ro là sự bất chắc có thể ño lường ñược. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa
    mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát, nguy hiểm
    Cho con người nhưng cũng có thể mang ñến những cơ hội [5].
    Có các dạng phân loại rủi ro như sau:
    * Phân theo nguồn gốc rủi ro [3].
    - Rủi ro tự nhiên: ðây là nhóm rủi ro do các hiện tượng thiên nhiên như. Lũ lụt,
    mưa ñá, hạn hán, ñộng ñất, ô nhiễm môi trường gây ra những rủi ro này thường
    gây thiệt hại to lớn về người và của.
    - Rủi ro xã hội: Là những rủi ro gây ra do sự thay ñổi chuẩn mực giá trị, hành vi
    của con người, cấu trúc xã hội, các ñịnh chế
    - Rủi ro kinh tế: Là những rủi ro do môi trường kinh tế gây ra như tốc ñộ phát
    triển kinh tế, tăng trưởng, suy thoái, lạm phát, thiểu phát
    * Phân theo mức ñộ rủi ro
    - Rủi ro cá nhân: Là rủi ro chỉ ảnh hưởng tới một cá nhân.
    - Rủi ro cộng ñồng: Là rủi ro ảnh hưởng ñến cộng ñồng.
    * Phân theo mức ñộ xuất hiện rủi ro:[5].
    - Rủi ro dây truyền: Là rủi ro xuất hiện kéo theo xuất hiện những rủi ro khác.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 5
    - Rủi ro riêng rẽ: Là rủi ro chỉ xuất hiện mộtloại rủi ro.
    - Rủi ro kết hợp: Là rủi ro do nhiều loại rủi ro kết hợp với nhau tạo nên.
    * Phân theo lĩnh vực rủi ro:[13].
    - Rủi ro trong sản xuất: Là những rủi ro liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất
    của ñơn vị sản xuất.
    - Rủi ro ngoài sản xuất: Là những rủi ro khônggắn trực tiếp ñến sản xuất và
    thường liên quan ñến ñời sống của con người.
    * Phân theo ñối tượng rủi ro:
    - Rủi ro về tài sản: Là những rủi ro gắn trực tiếp tới tài sản của nông hộ, doanh
    nghiệp
    - Rủi ro về nhân lực: Là những rủi ro mà nhữngnhân lực (con người) gặp phải.
    - Rủi ro về trách nhiệm pháp lý: Là những rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý.
    2.1.2. Rủi ro với Ngân hàng
    2.1.2.1. Rủi ro tín dụng
    Rủi ro tín dụng là “Lỗ tiềm tàng vốn có ñược tạo ra khi cấp tín dụng cho một
    khách hàng” hay nói cách khác “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng
    không thực hiện trả nợ theo các ñiều khoản ñã thoả thuận trong hợp ñồng tín
    dụng”.[1].
    2.1.2.2. Rủi ro lãi suất
    Rủi ro lãi suất là những tổn thất mà Ngân hàngphải gánh chịu do sự thay ñổi lãi
    suất trên thị trường gây ra. Rủi ro này bao gồm sự giảm sút trong thu nhập và giá trị
    thị trường của bảng tổng kết tài sản bị giảm ñi.
    2.1.2.3. Rủi ro hối ñoái
    Tỷ giá hối ñoái là giá cả của một ñồng tiền tính ra một ñồng tiền khác. Rủi ro hối
    ñoái là do sự biến ñộng về tỷ giá giữa các ñồng tiền. [12].
    2.1.2.4. Rủi ro nguồn vốn
    Rủi ro nguồn vốn thường xảy ra dưới hai hình thức:
    - Rủi ro do ứ ñọng vốn: Tức là nguồn vốn huy ñ ộng của Ngân hàng bị ứ ñọng không
    cho vay ñược, cũng như không thể chuyển sang ñược c ác loại tài sản sinh lời khác.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 6
    - Rủi ro do thiếu vốn: Do việc chuyển hoá các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn
    không nhịp nhàng dẫn ñến Ngân hàng không ñủ khả năng ñáp ứng nhu cầu thanh
    toán của khách hàng.[12].
    2.1.2.5. Rủi ro thanh khoản
    Trong nền kinh tế thị trường các NHTM luôn phải duy trì một mức dự trữ nhất
    ñịnh ñể ñảm bảo khả năng thanh toán hiện tại, ñột xuất nảy sinh trong tương lai. Khi
    Ngân hàng không ñảm bảo khả năng thanh toán mà không có cách giải quyết kịp
    thời dễ dẫn ñến hiệu ứng dây truyền trong việc rút tiền ồ ạt và làm cho Ngân hàng
    có thể phải phá sản .[12].
    2.2. Tín dụng và Rủi ro tín dụng
    2.2.1. Tín dụng
    Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao ñộng, sản xuất và trao ñổi
    hàng hoá. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ñể duy trì sự hoạt ñộng liên tục ñòi
    hỏi vốn của các doanh nghiệp phải ñồng thời tồn tạiở cả ba khâu: dự trữ - sản xuất -
    lưu thông. Do ñó, thường xảy ra hiện tượng thừa vốnvà thiếu vốn ở các doanh
    nghiệp. Tín dụng ngân hàng góp phần ñiều tiết các nguồn vốn từ nơi thừa ñến nơi
    thiếu, tạo ñiều kiện cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế không bị
    gián ñoạn, sử dụng hợp lý hơn trong nền kinh tế. Lýluận và thực tiễn cho thấy, tín
    dụng là hoạt ñộng chủ yếu tại NHTM. Có nhiều khái niệm về tín dụng như :[1].
    Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể,trong ñó một bên
    chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh,
    ñồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo ñiều kiện ñã thoả thuận.
    Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ,có hoàn trả cả gốc và lãi
    sau một thời gian nhất ñịnh.
    Tín dụng là một giao dịch về tài sản, (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay
    (Ngân hàng và các ñịnh chế tài chính khác) và bên ñi vay (cá nhân, doanh nghiệp,
    các tổ chức xã hội và các tổ chức tín dụng khác) trong ñó, bên cho vay chuyển giao
    tài sản cho bên ñi vay sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh theo thoả thuận, bên ñi
    vay có trách nhiệm hoàn trả vô ñiều kiện vốn gốc vàlãi cho bên cho vay khi ñến

    Tài liệu tham khảo
    1. Nguyễn Kim Anh (2008) Rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng, Học
    viện Ngân hàng
    2. Ngô Quang Huân -Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu -TrầnQuang Trung (
    1998), Quản trị Rủi ro,NXB Giáo dục.
    3. Lê Hữu Ảnh (2007), Quan hệ giữa lợi nhuận – rủi ro trong quản lý tài chính
    và các ứng dụng, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    4. Ngô Thị Minh Châu (2009), Phân tích rủi ro tín dụngcủa sở giao dịch I Hà
    Nội, Ngân hàng công thương Việt Nam, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    5. Phạm Thị Mỹ Dung (2007), Phân tích rủi ro trong nông nghiệp. Bài giảng
    cao học kinh tế. ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    6. TS Hồ Diệu ( 2003), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê.
    7. Quyết ñịnh 493/2005/Qð- NHNN; Quyết ñịnh 18/2007/Qð-NHNN của
    thống ñốc NHNN Việt Nam.
    8. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
    9. Khoa Ngân hàng (2005), Rủi ro trong hoạt ñộng của Ngân hàng, Học viện
    Ngân hàng.
    10. Lương ðức Hoản (2008), Rủi ro của Chi nhánh NHNo &PTNT Thành phố Hải
    Dương, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Lê Hồng Hạnh (TS. Tô Kim Ngọc) (2008), Rủi ro lãi suất và giải pháp hạn
    chế rủi ro lãi suất trong hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
    – Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.
    12. Fredeic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB
    Khoa học Hà Nội.
    13. Nguyễn Văn Tiến (2002), ðánh giá và phòng ngừa rủiro trong hoạt ñộng
    kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê Hà Nội.
    14. ðoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro và khủnghoảng, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    15. Lê Văn Dũng-Chi Nhánh NHCT tình Thanh Hóa, “Quản trị rủi ro tín dụng của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    NHTM trong quá trình hội nhập quốc tế”. Tạp chí ngân hàng số 7 tháng
    4/2007.
    16. Tự ñánh giá các nguyên tắc cơ bản của Basel tại Ngân hàng Nhà nước Việt
    Nam , Chuyên ñề nghiên cứu trao ñổi NHNN - 02/06/2006
    17. TS. Nguyễn ðại Lai (2006), Bình luận và giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc cơ
    bản của Uỷ Ban Basel về Thanh tra - Giám sát Ngân hàng, Chuyên ñề nghiên cứu
    trao ñổi NHNN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...