Tiến Sĩ Quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/8/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    i

    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC . 2
    2.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới 2
    2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 9
    3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13
    4.1.Đối tượng nghiên cứu . 13
    4.2. Phạm vi nghiên cứu . 14
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14
    6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN . 15

    CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI
    CHÍNH 17
    1.1. RỦI RO TÀI CHÍNH 17
    1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro tài chính . 17
    1.1.2. Phân loại rủi ro tài chính . 20
    1.1.3. Tác động của rủi ro tài chính tới DN 23
    1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 25
    1.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của QTRRTC 25
    1.2.2. Khái niệm QTRRTC 26
    1.2.3. Mục tiêu quản trị rủi ro tài chính . 27
    1.3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH . 37
    1.3.1. Giới thiệu quy trình QTRRTC . 37
    1.3.2. Nhận diện- Đo lường- Kiểm soát rủi ro tài chính cụ thể của DN . 45
    1.4. KINH NGHIỆM QTRRTC CỦA CÁC DN TRÊN THẾ GIỚI 60
    1.4.1. Kinh nghiệm từ các DN thành công . 60
    1.4.2. Kinh nghiệm từ các DN thất bại . 63
    1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với các DN Việt Nam . 64



    ii
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
    NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM 67
    2.1. TỔNG QUAN VỀ DN NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 67
    2.1.1. Số lượng DN niêm yết 67
    2.1.2. Năng lực tài chính của DN niêm yết . 69
    2.2. RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DN VIỆT NAM 71
    2.2.1. Rủi ro lãi suất, tỷ giá, biến động giá và rủi ro đòn bẩy tài chính, rủi ro tín dụng
    thương mại 71
    2.2.2. Rủi ro thanh khoản của DN Việt Nam . 82
    2.2.3. Rủi ro phá sản của DN Việt Nam . 84
    2.3. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QTRRTC TẠI CÁC DN VIỆT NAM 91
    2.3.1. Giới thiệu khảo sát . 91
    2.3.2. Kết quả khảo sát công tác QTRRRC của DN phi tài chính niêm yết trên TTCK
    Việt Nam . 93
    2.4. ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA QTRRTC TỚI GIÁ TRỊ DN CỦA CÁC DN VIỆT
    NAM 105
    2.4.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu 105
    2.4.2. Phương pháp nghiên cứu . 110
    2.4.3. Mẫu nghiên cứu 111
    2.4.4. Kết quả nghiên cứu 112
    2.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QTRRTC Ở CÁC DN VIỆT NAM 118
    2.5.1. Kết quả đạt được 118
    2.5.2. Một số hạn chế 119
    2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 121

    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Ở CÁC DN
    NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 130
    3.1. NHÓM GIẢI PHÁP TIỀN ĐỀ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
    RO TÀI CHÍNH Ở CÁC DN VIỆT NAM . 130
    3.1. 1.Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về rủi ro và rủi ro tài chính 130
    3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro và QTRRTC 134
    3.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỰC THI QTRRTC TRONG DN 141
    3.2.1. Nhận diện rủi ro tài chính . 141
    3.2.2. Đo lường rủi ro tài chính: 144
    3.2.3. Kiểm soát rủi ro tài chính 148


    iii
    3.3. NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
    QTRRTC TỚI GIÁ TRỊ DN . 152
    3.3.1. Bổ sung biến “Nhà nước là sở hữu chính” . 152
    3.3.2. Bổ sung biến” Thành viên hội đồng quản trị độc lập” . 153
    3.4. CÁC KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ
    NHÀ NƯỚC 154
    3.4.1. Đối với Ngân hàng 154
    3.4.2. Đối với Nhà nước 156
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 167
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ . 174
    Phụ lục 1. Bảng hỏi khảo sát về QTRRTC 175
    Phụ lục 2. Phân loại nhóm ngành trên HOSE VÀ HNX 183
    Phụ lục 3. Kết quả các mô hình kinh tế lượng . 184






    iv
    LỜI CẢM ƠN
    Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TSKH Trương Mộc
    Lâm và TS. Quách Mạnh Hào, những người Thầy đã định hướng và ủng hộ, động
    viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu.
    Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự góp ý và giúp đỡ tận tình về mặt học thuật,
    định hướng nghiên cứu cũng như thu thập số liệu của TS. Nguyễn Đức Khương –
    Học viện Hành chính và Quản trị kinh doanh Paris (IPAG Business School),
    PGS.TS. Trần Thị Thái Hà, nguyên Trưởng Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính
    Ngân hàng, ĐH Kinh tế - ĐHQGHN; Th.S.Nguyễn Thanh Hằng, Khoa Kinh tế Phát
    triển, ĐH Kinh tế - ĐHQGHN, TS. Bùi Đại Dũng, Khoa Kinh tế Phát triển, ĐH
    Kinh tế - ĐHQGHN, PGS.TS. Bùi Văn Vần, Trưởng Khoa Tài chính DN, Học viện
    Tài chính, PGS.TS Vũ Văn Ninh- Trưởng Bộ môn Tài chính DN, Học viện Tài
    chính, TS. Phạm Văn Nghĩa, Học viện Báo chí; đặc biệt là TS. Phan Văn Hiếu –
    Trường ĐH Massachusetts Lowell, Hoa Kỳ và PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú, Phó
    Trưởng Khoa Tài chính Ngân hàng, ĐH Kinh tế- ĐHQGHN đã luôn cổ vũ, động
    viên và giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận án.
    Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ môn Tài chính DN, Khoa Sau
    Đại học – Học viện Tài chính, đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác
    giả hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận án.
    Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo
    điều kiện để tác giả hoàn thành nghiên cứu này.
    Trân trọng!
    Hà Nội, ngày . tháng năm 2016
    Tác giả

    Trịnh Thị Phan Lan



    v




    LỜI CAM ĐOAN

    Tôi xin cam đoan luận án này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các
    thông tin và số liệu được sử dụng trong luận án được trích dẫn đầy đủ nguồn tài
    liệu tại danh mục tham khảo và hoàn toàn trung thực.
    Người thực hiện


    Trịnh Thị Phan Lan













    vi

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Nguyên nghĩa
    QTRRTC Quản trị rủi ro tài chính
    DN Doanh nghiệp
    D/E Nợ/Vốn chủ sở hữu
    CFO Giám đốc Tài chính
    CRO Giám đốc Quản trị rủi ro
    CTCP Công ty cổ phần
    M&M Modigliani and Miller
    E&Y Ernst and Young
    UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước




    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Số hiệu
    bảng
    Tên bảng Trang
    0.1 Bằng chứng thực nghiệm quản trị rủi ro tỷ giá và lãi suất ở
    DN phi tài chính
    6
    0.2 Bằng chứng thực nghiệm quản trị rủi ro biến động giá ở DN
    sử dụng hàng hóa
    7
    0.3 Bằng chứng thực nghiệm quản trị rủi ro biến động giá ở DN
    sản xuất hàng hóa
    7
    1.1 Phương pháp/ Kỹ thuật nhận dạng rủi ro tài chính 40
    1.2. Phân loại khách hàng theo tiêu chí nợ 58
    2.1 Số lượng DN niêm yết một số ngành chủ đạo trên HNX và
    HOSE
    68
    2.2 Danh sách các DN huỷ niêm yết do thua lỗ trên HOSE năm
    2014
    69
    2.3 Danh sách các DN huỷ niêm yết do thua lỗ trên HNX năm
    2014
    69
    2.4 Danh sách 10 DN có hệ số D/E cao năm 2014 72
    2.5 Chi phí lãi vay và Lợi nhuận trước thuế của DN Việt Nam
    giai đoạn 2010-2014
    73
    2.6 Tỷ trọng vay ngắn hạn và dài hạn của DN Việt Nam giai
    đoạn 2010-2014
    73

    2.7 Nhóm 15 DN chênh lệch lớn giữa nợ ngắn hạn và tài sản
    ngắn hạn năm 2014
    74
    2.8 Lãi lỗ tỷ giá/Lợi nhuận sau thuế của một số DN bất động sản
    qua các năm
    76
    2.9 Tốc độ tăng của Doanh thu thuần và Giá vốn hàng bán của
    DN thép
    78
    2.10 Các khoản phải thu và dự phòng của Cadovimex giai đoạn
    trước huỷ niêm yết
    80
    2.11 Khả năng quay vòng vốn của DN Cadovimex trước khi huỷ
    niêm yết
    80
    2.12 Tổng hợp rủi ro tài chính các nhóm ngành giai đoạn 2010-
    2014
    81
    2.13 Khả năng thanh toán hiện thời các nhóm ngành giai đoạn
    2011- 2014
    82
    2.14 Khả năng thanh toán nhanh các nhóm ngành giai đoạn 2011-
    2014
    83
    2.15 Chỉ số Z-score một số DN ngành Bất động sản 86
    2.16 Đánh giá chỉ số Z của các DN ngành xây dựng 86
    2.17 Đánh giá chỉ số Z” của các DN ngành vận tải- kho bãi 87
    2.18
    Nhóm DN có chỉ số Z cao nhất và thấp nhất ngành Vận tải –
    Kho bãi
    87


    viii
    2.19 Đánh giá chỉ số Z của các DN ngành công nghiệp 88
    2.20 Chỉ số Z-score ngành Nông -Lâm -Thuỷ sản 89
    2.21 Nhận diện rủi ro tài chính ở các DN Việt Nam 93
    2.22 Tính hữu ích của báo cáo tài chính trong việc đo lường rủi ro
    tài chính
    93
    2.23 Độ nhạy rủi ro lãi suất của DN HAG trong năm tài chính
    2014
    95
    2.24 Độ nhạy rủi ro tỷ giá của DN HAG trong năm tài chính 2014 96
    2.25 Mức độ am hiểu của DN Việt Nam về Công cụ phái sinh và
    Bao thanh toán
    97
    2.26 Tình hình sử dụng Công cụ phái sinh và Bao thanh toán để
    kiểm soát rủi ro tỷ giá
    97
    2.27 Nguyên nhân cản trở các DN Việt Nam sử dụng công cụ phái
    sinh
    98
    2.28 Kiểm soát rủi ro đòn bẩy tài chính và rủi ro lãi suất
    bằng các công cụ tài chính khác
    99
    2.29 So sánh tỷ lệ tăng trưởng vốn vay và tăng trưởng vốn chủ sở
    hữu của các DN niêm yết
    100
    2.30 Kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại bằng các công cụ tài
    chính khác
    100
    2.31 Kiểm soát rủi ro biến động giá bằng các công cụ tài chính
    khác
    101

    2.32 Kiểm soát rủi ro tỷ giá bằng các công cụ tài chính khác 101
    2.33 Mô tả các biến trong mô hình 110
    2.34 Mẫu nghiên cứu theo nhóm ngành 112
    2.35 Tác động của các nhân tố tới giá trị DN (Tobin’s Q) 116
    2.36 Tác động của các nhân tố lên ERM 116
    3.1 Các chỉ số tài chính trong nghiên cứu của Beaver 146
    3.2 Các kịch bản phòng ngừa rủi ro bằng công cụ phái sinh 151
    3.3 So sánh quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam với một số
    nước trong khu vực 163
    3.4 Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam 163

    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Số hiệu
    sơ đồ
    Tên sơ đồ Trang
    1.1 Quy trình QTRRTC ứng dụng cho các DN Việt nam 38
    1.2 Ma trận phân loại rủi ro tài chính 42
    1.3 Một số chiến lược đối phó rủi ro thường gặp 44


    ix
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Số hiệu
    hình vẽ
    Tên hình vẽ
    Trang
    1.1 Chính sách QTRRTC trong DN 33
    2.1 Một số chỉ tiêu tài chính và tốc độ tăng trưởng DN niêm yết
    giai đoạn 2012 – 2014
    69
    2.2 Số dư tiền và khoản tương đương tiền DN bất động sản 84
    2.3 Thiết kế cho nghiên cứu 108
    3.1 Mô hình quản trị rủi ro “ 3 tuyến phòng thủ” 139


    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Số hiệu
    biểu đồ
    Tên biểu đồ Trang
    2.1 ROA, ROE của DN niêm yết từ 2010-2014 70
    2.2 Diễn biến Z score ngành xây dựng 86
    2.3 Thông tin và truyền thông và quản trị rủi ro trong DN 104
    2.4 Ngân sách cho hoạt động quản trị rủi ro 105
    2.5 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2010-2014 122
    2.6 Tỷ giá USD/VNĐ từ 2010- 2014 123
    2.7 Lạm phát và lãi suất của Việt nam giai đoạn
    2010- 2014
    124
    2.8 Diễn biến lãi suất huy động và cho vay trung bình của
    NHTM
    124
    3.1 Chỉ số Tiền mặt/Nợ phải trả của DN giai đoạn sắp phá sản 146




    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 được đánh
    giá là trầm trọng nhất trong 100 năm trở lại đây. Những biến cố xác suất thấp, tác
    động lớn và gần như không thể dự đoán kiểu “Thiên Nga Đen”
    1
    đang ngày càng
    thống trị thế giới. Hơn nữa, sự phát triển của internet và quá trình toàn cầu hóa đã
    biến thế giới thành một hệ thống phức tạp với các mối quan hệ đan xen chằng chịt.
    Sự phức tạp không chỉ gia tăng phạm vi ảnh hưởng của các biến cố “Thiên Nga
    Đen” mà còn khiến người ta khó khăn trong dự báo các biến cố bình thường khác.
    Khủng hoảng tài chính với việc mất khả năng thanh toán của hàng loạt các tổ chức
    tài chính và phi tài chính “khổng lồ” làm bộc lộ rõ yếu kém trong QTRRTC ở các
    DN, dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh về rủi ro tài chính trong DN trên toàn thế giới,
    làm cho vấn đề QTRRTC trở nên vô cùng cấp bách.
    Trong bối cảnh đó, các DN Việt Nam phải thường xuyên đối diện với rủi ro
    tài chính ngày càng đa dạng về loại hình, tinh vi về mức độ. Rủi ro tài chính xảy ra
    đồng nghĩa với tổn thất hoặc mục tiêu tài chính của DN bị ảnh hưởng. Bởi vậy,
    QTRRTC luôn được coi trọng, là mối quan tâm hàng đầu của các DN Việt Nam.
    Mặc dù vậy, công tác QTRRTC của các DN vẫn chưa được như mong đợi. Hệ lụy
    khó tránh khỏi là những tổn thất về kinh tế xã hội, những sai lệch so với dự tính của
    DN. Vì mục tiêu bền vững trong phát triển, tối đa hóa giá trị tài sản của các chủ sở
    hữu, QTRRTC theo hướng toàn diện hơn, chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn là đòi hỏi vô
    cùng cấp bách đối với các DN Việt Nam.

    1
    “Thiên nga đen”:.là 1 thuật ngữ được khai sinh bởi giáo sư Nasim Tablet – một học giả uyên bác với
    nhiều nghiên cứu về tính ngẫu nhiên và môn khoa học thống kê. Ông đã viết tác phẩm Thiên nga đen (The
    black swan) dựa trên một sự kiện làm thế giới kinh ngạc. Trong suốt một khoảng thời gian rất dài, người
    phương Tây luôn quan niệm rằng tất cả những con thiên nga đều trắng. Chỉ đến khi nhà tự nhiên học người
    Anh, John Latham phát hiện ra con thiên nga đen tại châu Úc vào thế kỷ XVII, người ta mới nhận ra mình đã
    nhầm. Do đó, theo cách diễn giải của giáo sư Tableb, “ những sự kiện mà ai cũng tin rằng hầu như không thể
    nào xảy ra nhưng lại tác động rất lớn được xem là Thiên nga đen.” Và “khả năng xảy ra những sự kiện
    tưởng chứng như không thể cũng tương đương với khả năng không xảy ra những sự kiện vô cùng chắc
    chắn.”

    2
    Chính vì vậy, việc nhìn nhận, đánh giá đúng đắn các rủi ro tài chính tiềm ẩn
    của DN và nâng cao khả năng QTRRTC là vấn đề mà tất cả các DN cần chú trọng
    chứ không phải của riêng một DN đơn lẻ nào.Với mong muốn nghiên cứu, đánh giá
    thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác QTRRTC tại các DN
    Việt Nam, đề tài “ Quản trị rủi ro tài chính tại các DN Việt Nam” đã được chọn
    làm đề tài luận án tiến sỹ.
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
    2.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới
    Có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện liên quan đến rủi ro tài chính và
    QTRRTC. Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau:
    Thứ nhất, mức độ thực hiện QTRRTC tại các DN.
    Các nghiên cứu của Beasley và cộng sự (2005) hay Donald Pagach và
    Richard Warr (2007) đều sử dụng chức danh giám đốc quản trị rủi ro (CRO) như
    một minh chứng cho việc thực hiện quản trị rủi ro trong DN. Các nghiên cứu khác
    cũng chỉ rõ sự có mặt của CRO trong DN là yếu tố quan trọng đại diện cho quyết
    định thực hiện quản trị rủi ro như Kleffner và cộng sự (2003), Liebenber and Hoyt
    (2011), Yusuwan và cộng sự (2008). Nghiên cứu Daud và cộng sự (2010) cũng đã
    khảo sát 89 DN về mối quan hệ giữa CRO và quản trị rủi ro tại Malaysia. Nghiên
    cứu đã chỉ ra rằng CRO là yếu tố quan trọng để chấp nhận và triển khai quản trị rủi
    ro [31, 32, 42, 52, 59].
    Vậy có phải chỉ có CRO có thể đảm nhiệm quản trị rủi ro hay không? Hoặc
    giả, nếu có CRO thì họ có quản trị tốt rủi ro tài chính hay không? Mặc dù các
    nghiên cứu về vấn đề này ít hơn nhưng kết quả rất thú vị. Nghiên cứu của Deloitte
    (2014)
    2
    với 192 DN ở Mỹ về Giám đốc điều hành (CEO), Giám đốc Tài chính
    (CFO) và CRO cho thấy, có rất ít chức danh CRO được tìm thấy trong DN phi tài
    chính mặc dù có tới 66% DN được khảo sát khẳng định rủi ro tài chính đang gia
    tăng trong 3 năm gần đây. Một nghiên cứu khác được đăng tải ở tạp chí Los
    Angeles Times với tiêu đề “Adding to CFO’s Responsibilies” (Thêm trách nhiệm

    2
    http://ww2.cfo.com/risk-management/2012/06/ceos-cfos-should-oversee-risk-management-survey/

    3
    cho CFO)
    3
    đã chứng minh rằng, ngoài công việc vẫn làm, ngày nay, CFO rất khó
    khăn khi phải gánh thêm trách nhiệm quản trị rủi ro. Trong một nghiên cứu khác
    mang tên “ Risk management- an increasing concern for CFOs in Southeast Asia “
    do DN Marsh and Mclennan
    4
    thực hiện, có tới 69% CFO của các nước Châu Á
    nhận bản báo cáo quản trị rủi ro một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Như vậy là, dù
    không đưa ra kết luận chính thức, nhưng các nghiên cứu cho thấy công tác quản trị
    rủi ro ở DN có thể được đánh giá thông qua chức danh CFO thay cho CRO ở các
    DN phi tài chính.
    Một cách làm khác để đo lường mức độ thực hiện quản trị rủi ro là nghiên
    cứu của Naciye (2011). Tác giả đã sử dụng bảng hỏi và thông qua đó tính điểm để
    xác định điểm cho công tác quản trị rủi ro. Các giá trị sẽ được tính từ 0 -3, trong đó:
    0 là không thực hiện, 1 là đang thực hiện hoặc đang xem xét để thực hiện, 2 là đang
    thực hiện nhưng cần được cải thiện và 3 là thực hiện tốt. Tuy nhiên, cách làm này
    mất rất nhiều thời gian và phụ thuộc vào độ chính xác của câu hỏi khảo sát [66].
    Thứ hai, các công cụ được sử dụng để QTRRTC trong DN.
    Về vấn đề này, có một loạt tác giả đã nghiên cứu về sử dụng công cụ phái
    sinh để phòng ngừa rủi ro tài chính, nhiều nhất là ở các nước phát triển. Hợp đồng
    tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi là những
    công cụ phái sinh phổ biến (Armeanu & Bãlu, 2007, p.65; Henschel, 2008, p.29;
    Berk, 2009, p.287). Ngoài ra, còn có các công cụ phái sinh khác nhưng rất phức
    tạp, đòi hỏi sử dụng các công cụ toán học và chương trình tin học (Armeanu &
    Bãlu, 2007, p.65) nên ít được sử dụng rộng rãi. (Chisholm, 2010, p.112). [30, 51].
    Nghiên cứu của Wharton Shool (1995 và 1998) là nghiên cứu tiêu biểu về sử
    dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tài chính (bao gồm rủi ro lãi suất, tỷ giá
    và biến động giá) với việc khảo sát các DN phi tài chính ở Mỹ (năm 1995) và Đức
    (năm 1998). Kết quả nghiên cứu cho thấy công cụ phái sinh rất phổ biến ở cả hai

    3
    http://riskmanagementanswers.com/wp-content/uploads/2015/03/RMA.The_.CFO_.as_.Risk-
    Manager.3.25.pdf
    4
    Đây là DN tài trợ cho Diễn đàn CFo châu Á được tổ chức tại Singapore năm 6/2014 với 200 CFO, kế toán
    trưởng đến từ nhiều nước Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á.
    http://asia.marsh.com/Portals/59/Documents/Marsh%20CFO%20Forum%20Survey%20Report.pdf

    4
    nước với 78% DN được khảo sát ở Đức và 57% DN ở Mỹ sử dụng công cụ phái
    sinh. Trong đó, công cụ phái sinh được sử dụng nhiều nhất trong phòng ngừa rủi ro
    tỷ giá, tiếp đến là rủi ro lãi suất và biến động giá [74, 75]. Khi sử dụng công cụ phái
    sinh để phòng ngừa rủi ro thì chi phí liên quan là một trong những rào cản lớn đối
    với DN, do đó các DN vừa và nhỏ ít sử dụng các công cụ này (Henschel, 2008,
    p.29) [51].
    Ngoài công cụ phái sinh, các DN có thể sử dụng các công cụ khác để
    QTRRTC. Mục đích là để giảm sự biến động của thu nhập hoặc dòng tiền do ảnh
    hưởng của rủi ro tài chính (Dhanini và cộng sự, 2007). Một khi biến động thu nhập
    và dòng tiền được kiểm soát sẽ đảm bảo cung cấp vốn cho các hoạt động đầu tư và
    chi trả cổ tức (Ammon, 1998, p.12) [31].
    Nghiên cứu của Henschel (2008) cho thấy các DN vừa và nhỏ thường lựa chọn
    bảo hiểm để phòng ngừa (hedging) rủi ro. Đây là cách đơn giản và hiệu quả, phù
    hợp với loại hình DN này. Theo kết quả nghiên cứu của Beyer và cộng sự thì các
    DN thông thường sử dụng 3-4 biện pháp để quản trị rủi ro; chỉ có khoảng 1/3 các
    DN sử dụng một biện pháp. [51].
    Như vậy, các nghiên cứu ở các nước phát triển thường tập trung vào việc sử
    dụng công cụ phái sinh. Điều này là phù hợp vì thị trường công cụ phái sinh khá
    phát triển tại các nước này. Theo kết quả một cuộc nghiên cứu, có tới 92% DN Mỹ
    sử dụng công cụ phái sinh [53]. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối
    với DN vừa và nhỏ thì nên sử dụng các công cụ khác. Và sử dụng phối hợp các biện
    pháp là điều các DN nên làm. Do vậy, nếu nghiên cứu về QTRRTC tại các nước
    đang phát triển mà chỉ tập trung vào công cụ phái sinh thì sẽ chưa đầy đủ.
    Thứ ba, tác động của QTRRTC đến giá trị DN? Lý thuyết M&M
    (1958,1963) được biết đến là lý thuyết đầu tiên nhắc đến rủi ro tài chính DN thông
    qua nghiên cứu nợ vay của DN. Các tác giả cũng đề cập đến ảnh hưởng của nợ vay
    tới giá trị DN và khẳng định rằng, trong trường hợp không có thuế, giá trị DN có
    vay nợ bằng giá trị DN không vay nợ (1958); tuy nhiên, trong trường hợp có thuế,
    giá trị DN được tăng lên một lượng đúng bằng lá chắn thuế (1963). Nhưng nợ vay

    5
    quá lớn cũng có thể tạo ra rủi ro khánh kiệt tài chính (financial distress) [62, 63,
    64].
    Tiếp nối nghiên cứu của M&M, một loạt các nghiên cứu cụ thể khác về rủi ro tỷ
    giá, lãi suất, biến động giá cũng đã được khảo cứu và cho kết quả như sau:
    Trong trường hợp quản trị rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro tỷ giá (Bảng 1 và 2)
    các bằng chứng cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa quản trị rủi ro và giá trị DN.
    Hơn nữa, các nghiên cứu của DN phi tài chính về sử dụng công cụ phái sinh để
    phòng ngừa rủi ro tỷ giá tìm ra bằng chứng rằng quản trị rủi ro liên quan đến tăng
    giá trị DN.
    Các nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất trong số này là nghiên cứu của
    Allayannis và Weston (2001) về việc sử dụng các công cụ phái sinh của DN tài
    chính quy mô lớn từ 1990- 1995. Một lần nữa Tonbin”Q lại được sử dụng để đo
    lường giá trị DN. Nghiên cứu cho thấy, phòng ngừa (hedging) rủi ro tỷ giá chiếm
    4,8% mức doanh số bán hàng nước ngoài. Một nghiên cứu khác được công bố
    (Guay and Kothari, 2003) kết luận rằng công cụ phái sinh chiếm một phần nhỏ cho
    việc giải thích về tăng giá trị DN. Do đó, mối quan hệ tích cực giữa công cụ phái
    sinh và giá trị DN phản ánh xu hướng thành công của DN trong việc sử dụng công
    cụ phái sinh. [28].
    Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác về quản trị rủi ro tỷ giá và lãi suất đã làm
    rõ hơn câu trả lời này. Một nghiên cứu quan trọng được công bố bởi Graham và
    Rogers (2002) thực hiện bởi 442 DN trên thế giới và kết luận rằng việc phòng ngừa
    rủi ro tỷ giá và lãi suất đã làm các DN tăng giá trị lên 1,1% thông qua việc tăng khả
    năng vay nợ và lợi về thuế [28]. Trong khi đó, Nain (2004) cho rằng các DN không
    phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong những ngành sử dụng phổ biến công cụ phái sinh sẽ
    có tỷ số Tobin’Q thấp hơn các đối thủ khác [67].
     
Đang tải...