Luận Văn Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . i
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ii
    LỜI MỞ ĐẦU . iii
    MỤC LỤC v
    CHƯƠNG 1 : RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
    NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 1
    1.1. Những vấn đề cơ bản về RRTN trong các ngân hàng thương mại . 1
    1.1.1. Ngân hàng thương mại . 1
    1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1
    1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro . 1
    1.1.2.2. Phân loại rủi ro . 2
    1.1.2.3. Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh NH . 2
    1.1.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh NH . 3
    1.1.3.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp . 3
    1.1.3.2. Phân loại rủi ro tác nghiệp . 5
    1.1.3.2.1 Rủi ro từ bên trong nội bộ NH . 5
    1.1.3.2.2 Rủi ro do các tác động bên ngoài: 6
    1.1.3.3. Hệ quả của rủi ro tác nghiệp 6
    1.2. Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các NHTM . 7
    1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp . 7
    1.2.1.1. Khái niệm về QTRR . 7
    1.2.1.2. Khái niệm về QTRRTN 8
    1.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện QLRRTN trong xu thế thời đại ngày nay 8
    1.2.3. Nội dung công tác QTRRTN của NHTM 9
    1.2.3.1. Nhận diện RRTN 9
    1.2.3.2. Đo lường RRTN 11
    1.2.3.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa RRTN 12
    1.2.3.4. Báo cáo RRTN 13
    vi
    1.2.3.5. Kiểm soát RRTN . 13
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
    NGHIỆP TẠI NH TMCP SÀI GÒN –HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẢNG
    NAM . 14
    2.1. Giới thiệu chi nhánh SHB Quảng Nam . 14
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 14
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh 14
    2.1.3. Nhiệm vụ chính của các phòng ban . 16
    2.1.4. Vai trò của chi nhánh SHB Quảng Nam đối với sự phát triển của địa
    phương 18
    2.2. Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB chi
    nhánh Quảng Nam năm 2009 -2011 . 19
    2.2.1. Kết quả tài chính . 19
    2.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn 21
    2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ cho vay . 23
    2.3. Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại chi nhánh SHB Quảng Nam . 25
    2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 25
    2.3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại chi nhánh ngân hàng SHB Quảng Nam25
    2.4. Phương hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới 25
    2.5. Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn –Hà Nội chi nhánh
    Quảng Nam . 27
    2.5.1. Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN tại CN 27
    2.5.1.1. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN 27
    2.5.1.2. Nghị định số 74/2005/NĐ-CP 28
    2.5.2. Quy chế QTRRTN trong hệ thống NHTMCP Sài Gòn –Hà Nội . 28
    2.5.2.1. Định nghĩa RRTN . 28
    2.5.2.2. Mục tiêu QTRRTN . 29
    2.5.2.3. Yêu cầu và nguyên tắc QTRRTN . 30
    2.5.2.4. Cơ cấu tổ chức QTRRTN . 31
    vii
    2.5.2.5. Xây dựng văn hóa QLRRTN 32
    2.5.2.6. Một số văn bản cảnh báo RRTN 32
    2.5.3. Hiệp ước Basel II và phương pháp tính vốn chịu RRTN 33
    2.5.3.1. Hiệp ước Basel II . 33
    2.5.3.2. Phương pháp tính vốn chịu RRTN 36
    2.5.3.3. Hệ số an toàn vốn 37
    2.5.4. Phân tích trực trạng RRTN tại CN 43
    2.5.4.1. Các hành vigian lận và tội phạm nội bộ 43
    2.5.4.2. Các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài 44
    2.5.4.3. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến sai sót trong tác nghiệp của cán bộ . 45
    2.5.4.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin . 49
    2.5.5. Thực trạng công tác QTRRTN của NH TMCP Sài Gòn –Hà Nội chi
    nhánh Quảng Nam . . 49
    2.5.5.1. Hệ thống OpRiskMonitor và quy trình QTRRTN 49
    2.5.5.1.1. Hệ thống OpRiskMonitor: 49
    2.5.5.1.2. Quy trình QLRRTN 58
    2.5.5.2. Đánh giá công tác quản lý RRTN tại NHTMCP Sài Gòn -Hà Nội chi
    nhánh Quảng Nam . . 63
    2.5.5.2.1. Kết quả đạt được . 63
    2.5.5.2.2. Hạn chế và nguyên nhân . 64
    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
    NGHIỆP TẠI NHTMCP SHB CHI NHÁNH QUẢNG NAM 67
    3.1. Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh . 67
    3.1.1. Định hướng chung về hoạt động và phát triển của Chi nhánh . 67
    3.1.2. Định hướng về quản trị rủi ro tác nghiệp tạiChi nhánh 68
    3.2. Giải pháp hoàn thiện QTRRTN tại Chi nhánh . 68
    3.2.1. Giải pháp ngăn ngừa rủi ro 69
    3.2.1.1. Nguồn nhân lực . 69
    3.2.1.2. Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại . 71
    viii
    3.2.1.3. Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro . 72
    3.2.1.4. Trang bị cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn . 72
    3.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro 73
    3.3. Kiến nghị, đề xuất . 79
    3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 79
    3.3.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn -Hà Nội Việt Nam . 79
    KẾT LUẬN . . 81


    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    
    CBTD : Cán bộtín dụng
    CN : Chi nhánh
    CNNV : Chức năng nhiệm vụ
    CSRR : Chỉsốrủi ro
    Đvt : Đơn vịtính
    GHTD : Giới hạn tín dụng
    HĐQT : Hội đồng quản trị
    HMTD : Hạn mức tín dụng
    KSRR : Kiểm soát rủi ro
    NH : Ngân hàng
    NHNN : Ngân hàng nhà nước
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    NHTMCP SHB : Ngân hàng thương mại cổphầnSHB
    PGD : Phòng giao dịch
    PQLRRTTTN : Phòng quản lý rủi ro thịtrường tác nghiệp
    QLRR : Quản lý rủi ro
    QTRRTN : Quản trịrủi ro tác nghiệp
    QTXLCV : Quy trình xửlý công việc
    RRTD : Rủi ro tín dụng
    RRTN : Rủi ro tác nghiệp
    RRTT : Rủi ro thịtrường
    TCTD : Tổchức tín dụng
    TMCP : Thương mại cổphần
    TSBĐ : Tài sản bảo đảm
    TSC : Trụsởchính
    TT : Thịtrường
    VN : Việt Nam
    ii
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
    Bảng 2.1: Kết quảtài chính năm 2009 –2011
    Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2009 –2011 tại CNSHB Quảng Nam
    Bảng 2.3: Tình hình dư nợcho vay của SHB năm 2009 –2011
    Bảng 2.4: Cơ cấu tổchức quản trịrủi ro tác nghiệp
    Bảng 2.5: Nội dung hiệp ước Basel II
    Bảng 2.6: Báo cáo xuyên suốt các quy trình
    Bảng 3.1: Danh sách các loại hình bảo hiểm tương ứng với các sựkiện rủi ro
    Biểu đồ2.1 :Tình hình thu chi tại chi nhánh SHB Quảng Nam năm 2009 –2011
    Biểu đồ2.2:Tình hình huy động vốn tại SHB Quảng Nam năm 2009 –2011
    Biểu đồ2.3: Tổng dư nợcho vay của SHB Quảng Nam năm 2009 –2011
    Sơ đồ2.1: Sơ đồtổchức hoạt động tại chi nhánh SHB tỉnh Quảng Nam
    Sơ đồ2.2: Qui trình QLRRTN
    iii
    LỜI MỞ ĐẦU
    ****
    1. Lý do chọn đềtài:
    Năm 2007-2010, thếgiới chứng kiến cuộc khủng hoảng bao gồm sựđổvỡ
    hàng loạt hệthống NH, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán và mất giá tiền
    tệquy mô lớn ởnhiều nước trên thếgiới. Theo thống kêcủa CNNmonneynăm
    2007 sốngân hàng Mỹsụp đổlà 3, năm 2008 là 25, năm 2009 là 133 và năm 2010
    là 157 ngân hàng. Các NHTM Việt Nam không ngoại lệ, cũng nằm trong cơn lốc
    khủng hoảng tài chính đó. Một trong những giải pháp khôi phục và phát triển doanh
    nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng trong thời kỳhậu suy thoái kinh tếlà phải
    nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì và mởrộng quy mô hoạt động kinh doanh,
    tranh thủcơ hội và đối phó với những thách thức mới.
    Đểthực hiện thành công các giải pháp nói trên, các NHTM phải kịp thời cải
    cách thủtục hành chính, đổi mới vềquy trình tác nghiệp, nâng cấp công nghệxửlý
    nghiệp vụvà quan trọng nhất là nâng cao hiệu quảcủa hệthống QTRR.
    Nhìn lại chặng đường lịch sửthếgiới, nếu những ai quan tâm đến lĩnh vực
    tài chính thì không khỏi bàng hoàng trước vụviệc của ngân hàng Barings_Anh vào
    năm 1995. Từmột ngân hàng thương mại lâu đời, được thành lập vào năm 1762 và
    có uy tín nhất London, chính sựsai lầm của Nick Leeson, tổng giám đốc kiêm giám
    đốc bộphận kinh doanh các giao dịch phái sinh đã đặt dấu chấm hết cho Barings
    Bank. Leeson đã gây nên khoản lỗtới 827 triệu bảng do đầu cơ trái phép vào các
    hợp đồng tương lai và che giấu hoạt động lỗđó bằng một serie các bảng báo cáo kế
    toán phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờthịtrường hồi phục nhưng mọi
    việc đã đi theo hướng ngược lại. Sau sựsụp đổlịch sửnày đã có rất nhiều câu hỏi,
    rất nhiều sựthắc mắc: Tại sao một ngân hàng được coi là lâu đời nhất nước Anh,
    một ngân hàng có thếlực lớn nhất lại có thểsụp đổmột cách dễdàng và rất nhanh
    chóng như thế? Qua hàng loạt các cuộc thanh tra, kiểm soát và nghiên cứu, người ta
    đã rút ra rất nhiều nguyên nhân chứkhông chỉđơn thuần là do lỗi của Leeson. Tóm
    iv
    lại, đây là một vụ rủi ro tác nghiệpvà sựsụp đổnày là một hồi chuông cảnh báo
    đến tất cảcác ngân hàng trên thếgiới.
    Hiện tại một sốNHTM lớn đã chú tâm xây dựng và tiến tới hoàn thiện hệ
    thống quy định, quy trình QTRR như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị
    trường và đặc biệt là hệthống quản trịrủi ro tác nghiệp. QTRRTN đã được các NH
    trên thếgiới ứng dụng từhàng chục năm nay. Tuy nhiên, đối với các NHTM Việt
    Nam nói chung và NHTMCP Sài Gòn –Hà Nộinói riêng, chỉcách đây hơn 5 năm,
    QTRRTN vẫn là một khái niệm mới mẻ.
    Là một sinh viên trong ngànhtài chínhsắp ra trường trải nghiệm thực tế, em
    mong muốn đóng góp một vài ý kiến đểhoàn thiện công tác quản trịcủa ngân hàng
    nên quyết định chọn đềtài: “Quản trịrủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn –
    Hà Nội chi nhánh Quảng Nam”.
    2. Đềtài gồm có 3 chương:
    Chương 1: Rủi ro tác nghiệp và Quản trịrủi ro tác nghiệp trong các ngân
    hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng công tác Quản trịrủi ro tác nghiệp tại ngân hàng
    TMCP Sài Gòn –Hà Nội chi nhánh Quảng Nam.
    Chương 3: Giải pháp hoàn thiện Quản trịrủi ro tác nghiệp tại ngân hàng
    TMCP Sài Gòn –Hà Nội chi nhánh Quảng Nam.
    3. Mục đích nghiên cứu:
    Nhằm giúp cho chúng ta có thểhiểu rõ hơn vềtình hình rủi ro tác nghiệp và
    quản trịrủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội chi nhánh Quảng
    Nam. Đồng thời cũng trên cơ sởđókhắc phục các hạn chế của hệthống cũ,tìm
    kiếm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện hơn nữa công tác quản trịrủi ro tác nghiệp
    tại chi nhánh.
    4. Phạm vi nghiên cứu:
    Thời gian nghiên cứu từnăm 2009đến năm 2011.
    Không gian nghiên cứu: Tại phòng Quản lý rủi ro ngân hàng Sài Gòn –Hà
    Nội chi nhánh Quảng Nam.


    CHƯƠNG 1 : RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
    NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. Những vấn đề cơ bản về RRTNtrong các ngân hàng thương m ại
    1.1.1. Ngân hàng thương mại
    Tuỳtheo luật c ủa mỗi quốc gia mà có những khái niệm khác nhau vềngân hàng.
    Theo điều 20 Luật các TCTD Việt Nam (luật số02/1997/QH10) chỉrõ:
    “Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các
    hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó, TCTD là doanh nghiệp được
    thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật đểhoạt
    động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và
    sửdụng tiền gửi đểcấp tín dụng và thực hiện các dịch vụthanh toán.
    Như vậy, có thể nói ngân hàng là một định chế tài chính trung gian quan
    trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà
    các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có
    thể cho vay và phát triển kinh tế.
    1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
    1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro
    Có nhiều định nghĩa rủi ro nhưng đa sốcác cách định nghĩa đều tuỳthuộc
    vào những yếu tốcơ bản sau:
    -Những ứng dụng đặc thù và bối cảnh
    -Tiếp cận rủi ro vềmặt định tính hay định lượng
    -Tiếp cận tích cực hay tiêu cực
    Tuy nhiên, xét chung nhất, rủi ro có 2 thuộc tính cơ bản:
    -Sựbất định
    -Hậu quảbất lợi
    Rủiro trong kinh doanh NH có thểđịnh nghĩa như sau :
    Rủi ro trong kinh doanh NH là những tác động tiềm năng có tính tiêu cực
    đến tài sản hoặc giá trịcủa NH phát sinh từmột vài tiến trình hiện tại hoặc sựkiện
    tương lai.
    2
    Cách tiếp cận rủi ro giúp mô hình hoá: Rủi ro là sựbiến động tiềm ẩn của kết
    quả= Rủi ro là mức độbất định của kết quảhoạt động kinh doanh của NH.
    Như vậy, có thểthấy : Sốlượng các kết quảcó thểcó càng lớn, sai lệch giữa
    cáckết quảcó thểcó càng cao thì rủi ro càng lớn.
    1.1.2.2. Phân loại rủi ro
    - Căn cứvào tác động: Rủi ro có thểphân loại thành 2 loại cơ bản:
    + Rủi ro thuần tuý : là loại rủi ro chỉthuần tuý gây nên các tác động tiêu cực,
    ví dụ: các loại rủi ro hoạt động, rủi rocông nghệtrong kinh doanh NH.
    + Rủi ro suy đoán/ Rủi ro đầu cơ: là loại rủi ro mà có thểtạo nên 2 tác động:
    tiêu cực hay tích cực. Ví dụ: rủi ro lãi suất, rủi ro thịtrường . trong kinh doanh NH.
    Đối với những loại rủi ro này, NH có thểthu lợi hoặc thiệt hại tuỳtheo từng bối
    cảnh cụthể.
    - Căn cứvào tính chất: Rủi ro có thểchia làm 2 loại:
    + Rủi ro đặc thù : là những rủi ro chỉliên quan đến một lĩnh vực, một ngành,
    một hoạt động cụthể . Loại rủi ro này có thểtối thiểu hoá nhờđa dạng hoá. Vì vậy
    loại rủi ro này còn được gọi là rủi ro đa dạng hoá. Ví dụrủi ro tín dụng trong cho
    vay một doanh nghiệp do hoạt động quản trịyếu kém của doanh nghiệp này.
    + Rủi ro hệthống: là loại rủi ro thường liên quan đến bối cảnh chung của nền
    kinh tếvà có ảnh hưởng đến tất cảcác ngành, các lĩnh vực. Ví dụ: lạm phát, suy
    thoái, khủng hoảng kinh tế . Đây là những loại rủi ro không thểđa dạng hoá.
    1.1.2.3. Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh NH
    Tuỳtheo cách tiếp cận mà rủi ro trong kinh doanh NH có thểđược xem xét
    dưới các góc độkhác nhau. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đều thống nhất vềcác rủi
    ro chủyếu trong kinh doanh NH bao gồm các loại rủi ro sau:
    -Rủi ro lãi suất (Interest risk)
    -Rủi ro thịtrường (Market risk)
    -Rủi ro tín dụng (Credit risk)
    -Rủi ro tác nghiệp (Operational risk)
    -Rủi ro ngoại bảng (Off-balance sheet risk)
    3
    -Rủi ro ngoại hối (Foreign exchange risk)
    -Rủi ro quốc gia (Country or sovereign risk)
    -Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk)
    -Rủi ro vỡnợ(Insolvency risk)
    -Rủi ro khác (Other risk)
    1.1.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh NH
    1.1.3.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp
    Theo Basel II: Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián
    tiếp do các quy trình, con người và hệthống nội bộkhông đạt yêu cầu hoặc thất
    bại hay do cácsựkiện bên ngoài. RRTN bao gồm cảrủi ro pháp lý nhưng không
    bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro danh tiếng
    Rủi ro tác nghiệp còn được gọi là rủi ro hoạt động hay rủi ro vận hành.
    Như vậy, RRTN là do các nhóm yếu tốsau tạo ra, đó là : quy trình, con
    người, hệthống, các sựkiện bên ngoài và các vấn đềkhác. Các nhóm yếu tốđó
    được thểhiện như sau:
    + Quy trình: RRTN tăng theo mức độphức tạp của giao dịch -Giao dịch có
    nhiều bước, nhiều quy trình, hoặc nhiều mốc tham chiếu; các giao dịch đòi hỏi phải
    có kiểm soát nội bộvà phê duyệt; và các giao dịch không được xác định rõ ràng
    hoặc không được thực hiện theo đúng chính sách quy định. Mọi bộphận hay quy
    trình của một tổchức tín dụng như từviệc lập kếhoạch, nhận tiền gửi, huy động
    nguồn nhân lực thôngqua tín dụng và các hợp đồng, ra quyết định đầu tư, xửlý
    giao dịch đều chịu RRTN.Chúng ta thửliên hệvới sựviệc của Barings Bank: khi
    được bổnhiệm phụtrách Chi nhánh của Barings tại Singapore, vào giữa thập kỷ90,
    chính một mình Nicolas Leeson đãthu về30% tổng sốlợi nhuận của Ngân hàng
    Barings. Điều này lúc đó được đánh giá là một nỗlực phi thường. Do đó Barings ở
    London nhắm mắt làm ngơ, đểmặc cho Nicolas Leeson muốn làm gì thì làm.
    Nicolas Leeson nắm cảkhâu kinh doanh lẫn khâu kiểm soát, thật là một điều
    hiếm thấy trong kinh doanh ngân hàng. Đây chính là sai lầm nghiêm trọng của
    Barings Bank.
    4
    + Con người: RRTN tăng lên cùng với sựtham gia của con người vào hoạt
    động khởi tạo, phê duyệt, báo cáo hoặc điều chỉnh một giao dịch. NH càng có nhiều
    nhân viên, nhiều địa điểm giao dịch và khách hàng thì RRTN càng cao. Sốlượng
    nhân viên tăng nhanh là dấu hiệu tăng RRTN.Điều này dễthấy ởsựsụp đổcủa
    Barings Bank. Chính Nicolas Leeson đã lạm dụng uy tín của mình đểtựý đầu tư
    vào Nhật Bản trong khi nền kinh tếNhật đang đi xuống. Nhật Bản đang động đất,
    chỉsố Nikkei (tương tựchỉsốDow Jones ) giảm mạnh. Sai lầm này là hành động
    trực tiếp đẩy Barings sụp đổ.
    + Hệthống: đây chỉlà một phần của RRTN nhưng lại có thể ảnh hưởng đến
    tất cảcác loại rủi ro khác trong TCTD.
    + Các sựkiện bên ngoài: Các yếu tốnằm ngoài sựkiểm soát của NH cũng
    góp phần gây ra RRTN. Các vấn đềvềcơ sởhạtầng như: hệthống truyền dữliệu,
    giao thông, điện, nước, điện thoại, các thay đổi vềpháp lý, chính trịngay cảthời tiết
    khắc nghiệt cũng có thểtạo ra hoặc làm tăng thêm các rủi ro trong NH.
    + Các vấn đềkhác: Các vấn đềkhác có ảnh hưởng đến RRTN bao gồm: số
    tiền của các giao dịch, sốlượng các giao dịch, và sốlượng các thay đổi màmột NH
    đang gặp phải (lãnh đạo mới, nhân viên mới, sản phẩm mới, nhữngthay đổi về
    chương trình hệthống .)
    RRTN tồn tại trong tất cảcác dịch vụvà hoạt động kinh doanh của NH cho
    nên có rất nhiều vấn đềliên quan đến RRTN như:
     Chiến lược kinh doanh
     Chính sách, các quy trình tác nghiệp
     Công tác tổchức
     Các hoạt động nghiệp vụ, hoạt động hỗtrợ
     Nguồn nhân lực
     Cơ sởhạtầng, công nghệthông tin
     Các biện pháp kiểm soát
     Công tác kiểm toán
    Các biện pháp QTRRTN sẽđược trình bày trên cơ sởquản lý các vấn đềtrên.


    TÀILIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nhiều tác giả(2009), Quản trịrủi ro và khủng hoảng, tr. 100-104, nhà
    xuất bản tuổi trẻ.
    2. Gs. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2008), Ngân hàng thương
    mại, nhà xuất bản Thống Kê.
    Tiếng Anh
    1. Basel Committee on Banking Supervision (December 2010), BaselII: A
    global regulatory framework for more resilient banks and banking systems.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...