Tiểu Luận Quản trị rủi ro lãi suất hiện trạng và giải pháp đối với các ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT
    HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
    ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
    Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


    MỤC LỤC
    DANH SÁCH NHÓM 5
    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1
    1.1. Các khái niệm 1
    1.1.1. Lãi suất. 1
    1.1.2. Rủi ro lãi suất. 1
    1.1.3. Quản trị rủi ro lãi suất. 2
    1.2. Đánh giá rủi ro lãi suất 2
    1.4.1. Chênh lệch lãi suất (Interest Rate Uneven – IRU). 3
    1.4.2. Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Sensitive Gap – IRSG). 3
    1.4.3. Khe hở kỳ hạn (Duration Gap – DG). 4
    1.4.4. Hệ số rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk Ratio – IRRR). 5
    CHƯƠNG 2 : 6
    THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
    2.1. Giới thiệu về Hệ thống NHTMCP ở Việt Nam hiện nay. 6
    2.2.1. Chính sách điều hành lãi suất của NHNN 6
    2.3.1. Nguyên nhân từ chính sách điều hành tiền tệ của NHNN 11
    2.3.1. Nguyên nhân từ phía các NHTMCP 13
    2.4.1. Về phía NHNN 14
    2.4.2. Về phía NHTMCP 15
    CHƯƠNG 3 : 18
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18
    3.1. Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất 18
    3.1.1. Thực hiện dự báo lãi suất để có chính sách đón đầu nhằm ngăn ngừa rủi ro. 18
    3.1.2. Duy trì sự cân đối giữa tài sản có nhạy cảm với tài sản nợ nhạy cảm để giảm thiểu rủi ro 18
    3.1.3. Chủ động và duy trì sự cân đối về kỳ hạn của tài sản và nợ. 18
    3.1.4. Áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất 18
    3.1.5. Áp dụng chiến lược quản trị thụ động. 18
    3.1.6. Sử dụng công cụ hoán đổi lãi suất 18
    Nâng cao đạo đức của cán bộ công nhân viên để giảm thiểu rủi ro đạo đức, đảm bảo việc thẩm định tài sản, phương án vay vốn một cách khách quan, trung thực góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng. 19
    3.2. Những đề xuất nhằm hạn chế rủi ro lãi suất 19
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
    PHỤ LỤC 22
    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thốn ngân hàng đã có những đóng góp lớn lao vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế trên trường thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những phát triển đáng kể như vậy, kinh doanh ngân hàng vẫn đang tồn tại nhiều rủi ro tiềm ân gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tín của ngân hàng.
    Đặc biệt, với xu thế tự do hóa tài chính như hiện nay, rủi ro lãi suất là một trong những dạng rủi ro xảy ra thường xuyên và tác động trực tiếp vào khả năng sinh lơi của các ngân hàng. Mặc dù một số NHTM đã nhận thức được vấn đề này, nhưng chưa có một ngân hàng nào có được một hệ thống quản lý rủi ro một cách hoàn thiện. Nếu tình trang này kéo dài, trong tương lai ngân hàng sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sự an toàn trong kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng. Do đó, đế tài tiểu luận của nhóm sẽ đi sâu vào hai vấn đề” Rủi ro lãi suất và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của các NHTM” là cần thiết và quan trong đối với kinh doanh ngân hàng hiện nay.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...