Luận Văn Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Th

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Tiên Phước


    MỤC LỤC
    Trang
    Mục lục .i
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng . vii
    Danh mục sơ đồ vii
    Danh mục các hình viii
    Danh mục phụ lục viii
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1.Mục đích nghiên cứu 2
    2.Đối tượng 2
    3.Phạm vi nghiên cứu . 2
    4.Phương pháp nghiên cứu . 2
    5.Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài . 2
    6.Kết cấu đề tài . 2
    7.Những đóng góp của đề tài . 3
    Chương 1: Quản trị rủi ro cho vay KHCN trong ngân hàng thươngmại .4
    1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại .4
    1.1.1 Khái niệm .4
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .4
    1.1.2.1 Trung gian tín dụng .4
    1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh toán .4
    1.1.2.3 Trung gian thanh toán 4
    1.2 Giới thiệu về hoạt động cho vay của ngân hàng 5
    1.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng 5
    1.2.2 Nguyên tắc cho vay của Ngân hàng .5
    1.2.3 Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng .5
    1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay .5
    1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn : 6
    ii
    1.2.3.3 Căn cứ vào đối tượng cho vay .6
    1.2.3.4 Căn cứ vào tính chất bảo đảm .6
    1.2.3.5 Căn cứ theo phương thức cho vay .7
    1.3 Đặc điểm cho vay và các quy định cho vay KHCN trongNHTM.8
    1.3.1 Đặc điểm cho vay KHCN 8
    1.3.2 Các qui định về cho vay cá nhân 9
    1.3.2.1 Đối tượng cho vay : .9
    1.3.2.2 Điều kiện cho vay 9
    1.3.2.3 Lãi suất 10
    1.3.2.4 Thời hạn cho vay .10
    1.3.3 Lợi ích của cho vay KHCN . Error! Bookmark not defined.
    1.3.3.1 Đối với ngân hàng .1Error! Bookmark not defined.
    1.3.3.2 Đối với KHCN . 11
    1.3.3.3 Đối với nền kinh tế 11
    1.4 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng 11
    1.4.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 11
    1.4.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro .12
    1.4.2.1 Nhóm nguyên nhân thuộc về năng lực quản trịcủa ngân hàng 12
    1.4.2.2 Nhóm nguyên nhân thuộc thuộc về phía khách hàng 13
    1.4.2.3 Nhóm nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường hoạt
    động kinh doanh .13
    1.4.3 Phân loại rủi ro cho vay .13
    1.4.3.1 Rủi ro giao dịch : .13
    1.4.3.2 Rủi ro danh mục 14
    1.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro trong hoạt động chovay của NHTM 14
    1.4.4.1 Các chỉ tiêu định tính đánh giá rủi ro tín dụng 14
    1.4.4.2 Các chỉ tiêu định lượng : .15
    1.5 Quản trị rủi ro cho vay của ngân hàng thương mại 20
    1.5.1 Nhận dạng rủi ro : .20
    iii
    1.5.2 Đánh giá/đo lường rủi ro .21
    1.5.3 Kiểm soát , phòng ngừa rủi ro .21
    1.5.4 Tài trợ rủi ro : .22
    Kết luận chương 1 . .23
    Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro cho vay KHCN tại chi nhánh ngân
    hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tiên PhướcError! Bookmark not defin
    2.1 Giới thiệu về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển
    nông thôn huyện Tiên Phước . Error! Bookmark not defined.
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triểnError! Bookmark not defined.
    2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của Chi nhánh 25
    2.1.2.1 Chức năng hoạt động .25
    2.1.2.2 Nhiệm vụ hoạt động của Chi nhánh.Error! Bookmark not defined.
    2.1.3 Bộ máy tổ chức của Chi nhánh 26
    2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3năm 28
    2.2.1 Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng 28
    2.2.2 Hoạt động huy động tiền gửi .30
    2.2.3 Tình hình cho vay .32
    2.3 Thực trạng hoạt động cho vay và quản trị rủi ro chovay khách
    hàng cá nhân tại NHNo&PTNT huyện Tiên Phước 35
    2.3.1 Giới thiệu một số hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh 35
    2.3.1.1 Một số quy định cho vay đối với KHCN 35
    2.3.1.2 Các sản phẩm cho vay dành cho KHCN tại chi nhánh .38
    2.3.1.3 Quy trình thực hiện cho vay KHCN tại chi nhánh 38
    2.3.2 Thực trạng công tác quản trị cho vay KHCN tại chi nhánh 38
    2.3.2.1 Nhận dạng rủi ro 38
    2.3.2.2 Đánh giá đo lường rủi ro . 51
    2.3.2.3 Kiểm soát rủi ro .51
    2.3.2.4 Tài trợ rủi ro : .54
    iv
    2.3.3 Minh hoạ thực tế : . 60
    2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro cho vay KHCN tạichi nhánh
    ngân hàng NHNo &PTNT huyện Tiên Phước 65
    2.4.1 Kết quả đạt được : . 65
    2.4.1.1 Theo mục đích sử dụng .65
    2.4.1.2 Theo hình thức bảo đảm 70
    2.4.2 Những hạn chế của công tác quản trị rủi ro 73
    2.4.2.1 Trong công tác nhận dạng rủi ro .73
    2.4.2.2 Trong công tác đánh giá đo lường rủi ro : .73
    2.4.2.3 Trong công tác kiểm soát tài trợ rủi ro 74
    2.4.2.4 Nguyên nhân khách quan . 74
    2.4.2.5 Nguyên nhân chủ quan 75
    Kết luận chương 2 .77
    Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro cho
    vay KHCN tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp & PTNThuyện Tiên Phước . 75
    3.1 Định hướng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới 78
    3.1.1 Định hướng trong thời gian tới .78
    3.1.2 Định hướng về hoạt động cho vay đối với KHCN tại chi nhánh.78
    3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản trị rủi ro cho
    vay đối với KHCN tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện TiênPhước 79
    3.2.1 Trong công tác nhận dạng rủi ro cho vay KHCN 79
    3.2.1.1 Tìm hiểu, phân tích và nhận định thông tin về khách hàng 79
    3.2.1.2 Thực hiện chấp hành các thủ tục, quy trình cho vay .80
    3.2.1.3 Giám sát cho vay. 81
    3.2.1.4 Cải tiến phương thức phục vụ, dịch vụ ngân hàng 81
    3.2.2 Trong công tác đánh giá / đo lường rủi ro cho vay 82
    3.2.3 Trong công tác kiểm soát và tài trợ rủi ro .82
    3.2.3.1 Về bảo đảm tiền vay và xử lý nợ . 82
    3.2.3.2 Kiểm soát rủi ro .83
    v
    3.2.3.3 Phân tán rủi ro .84
    3.2.3.4 Biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBTD 84
    3.3 Một số kiến nghị .85
    3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ nhà nước 85
    3.3.2 Kiến nghị với NHNNo& PTNT tỉnh Quảng Nam 85
    3.3.3 Kiến nghị với địa phương 86
    Kết luận . 87
    Danh mục tài liệu tham khảo .89
    vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    - CBTD : Cán bộ tín dụng
    - CMND : Chứng minh nhân dân
    - GHCV : Giới hạn cho vay
    - HĐTD : Hợp đồng tín dụng
    - KHCN : Khách hàng cá nhân
    - NHNN : Ngân hàng nhà nước
    - NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
    - NHTM : Ngân hàng thương mại
    - SXKD : Sản xuất kinh doanh
    - TCTD : Tổ chức tín dụng
    - TSBĐ : Tài sản bảo đảm
    - TSCC : Tài sản cầm cố
    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Số hiệu
    bảng
    Tên bảng Trang
    Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong 3 năm
    2009-2011
    29
    Bảng 2.2 Bảng huy động tiền gửi 31
    Bảng 2.3 Bảng tình hình cho vay 33
    Bảng 2.4 Bảng tình hình nợ xấu theo nhóm nợ trong cho vay KHCN tại
    chi nhánh
    44
    Bảng 2.5 Tình hình quá hạn, nợ xấu trong cho vay KHCN tại chi nhánh 47
    Bảng 2.6 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro trong cho vay KHCN 49
    Bảng 2.7 Bảng chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay KHCN 50
    Bảng 2.8 Bảng chỉ tiêu hệ số thu nợ 51
    Bảng 2.9 Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh 58
    Bảng 2.10 Kết quả hoạt động cho vay KHCN theo mục đích sử dụng tại chi
    nhánh
    66
    Bảng 2.11 Tình hình cho vay tiêu dùng theo từng phương thức cho vay
    trong cho vay KHCN tại chi nhánh
    69
    Bảng 2.12 Bảng kết quả hoạt động cho vay KHCN theo hình thức bảo đảm 71
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang
    Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
    NHNo&PTNT huyện Tiên Phước
    27
    viii
    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    DANH MỤC PHỤ LỤC
    Số liệu hình Tên phụ lục Trang
    Phụ lục 2.1 Bảng xếp hạng KHCN 90
    Phụ lục 2.2 Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản 91
    Phụ lục 2.3 Bảng chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng 92
    Phụ lục 2.4 Xếp hạng khách hàng và số điểm đạt được93
    Phụ lục 2.5 Cấp tín dụng 93
    Phụ lục 2.6 Giấy đề nghị vay vốn 94
    Phụ lục 2.7 Báo cáo thẩm định tái thẩm định 95
    Số liệu
    hình
    Tên hình ảnh Trang
    Hình 2.1 Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ trong cho vay KHCN
    tại chi nhánh
    45
    Hình 2.2 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn trong cho vay KHCN tạichi nhánh 48
    Hình 2.3 Kết quả doanh số cho vay KHCN theo mục đích sử dụng tại chi
    nhánh
    67
    Hình 2.4 Kết quả doanh số thu nợ cho vay KHCN theo hình thứcbảo đảm tại
    chi nhánh
    72
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    “Chữ tín quý hơn vàng” là câu nói cửa miệng của giới kinh doanh. Sẽ
    không có bất kỳ hợp đồng kinh tế nào được thực hiệnnếu như các đối tác không
    tin tưởng lẫn nhau. Khó ở chỗ niềm tin là thứ trừu tượng dù vẫn được xây dựng
    trên cơ sở những điều mắt thấy, tay sờ và đôi lúc cả tai nghe nữa. Hãy khoan nói
    tới việc đối tác phá sản hay vỡ nợ, cho dù có tin tưởng họ tới mức nào, hợp đồng
    cam kết chặt chẽ ra sao, khách hàng có uy tín đến thế nào vẫn không tránh khỏi
    sự trễ hẹn và nhiều lý do khác. Bởi vậy, trong bất kỳ mô hình kinh doanh nào
    phức tạp hay đơn giản, công tác quản trị rủi ro luôn quan được quan tâm và đặt
    lên hàng đầu .
    Rủi ro luôn là căn bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trường. Gắn liền với
    khả năng lợi nhuận bao giờ cũng xuất hiện những rủiro tiềm tàng đối với nó.
    Đáng chú ý là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ khảnăng rủi ro đối với ngân hàng
    là con số cộng khả năng rủi ro đối với các cá nhân,doanh nghiệp trong các
    ngành, các lĩnh vực kinh tế quốc dân.
    Với ngân hàng, cho vay là hoạt động thường xuyên vàchiếm tỷ trọng cao nhất
    Vì sao mọi người gửi tiền vào ngân hàng ? Vì họ tinrằng đây là nơi giữ tiền an
    toàn nhất. Vì sao ngân hàng cho vay ? Vì tin vào khả năng trả nợ của khách hàng.
    Không còn niềm tin, ngân hàng sẽ không còn tồn tại.Trong đó khách hàng cá
    nhân tuy là một đối tượng nhỏ nhưng đối tượng này cũng biểu hiện nhiều ưu
    khuyết điểm đặc thù mà ta cần chú trọng và xem xét.Không có một cơ sở vững
    chắc để ngân hàng tự tin khẳng định hoạt động cho vay cá nhân sẽ an toàn chắc
    chắn, đôi lúc những sự kiện đơn giản, ít khi xảy ranhưng tác động và hậu quả rất
    lớn. Điều đó cho thấy vấn đề phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay của
    ngân hàng bao giờ cũng là một vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó có liên
    quan và tác động trực tiếp đến sự sống còn của các ngân hàng. Trên thực tế vấn
    2
    đề rủi ro trong hoạt động cho vay và các biện pháp phòng ngừa ở các ngân hàng
    thương mại được đề cập đến từ những năm gần đây nhưng chủ yếu trên phương
    diện lý luận. Cần có sự tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các
    ngân hàng. Xuất phát từ quan điểm này và thực trạngcho vay hiện nay cùng với
    những kiến thức trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài : “ Quản trị rủi ro
    cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
    Triển Nông Thôn Huyện Tiên Phước”làm khoá luận tốt nghiệp của mình .
    2 Mục đích nghiên cứu
     Hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạtđộng cho vay KHCN tại
    chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam.
     Tìm hiểu về thực trạng, tình hình quản trị cho vay KHCN tại chi nhánh
    NHNo & PTNT huyện Tiên Phước.
     Đề xuất một số giải pháp.
    3 Đối tượng: Khách hàng cá nhân .
    4 Phạm vi nghiên cứu:
     Về mặt nội dung : Nghiên cứu hoạt động quản trị chovay KHCN tại chi
    nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên phước.
     Về mặt thời gian : Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt
    động quản trị cho vay trong 3 năm 2009- 2010-2011.
    5 Phương pháp nghiên cứu
    + Tổng hợp và phân tích: Thu thập, phân tích số liệu từ đó đánh giá kết quả.
    + Quan sát phỏng vấn: Áp dụng trong quá trình thực tập tại ngân hàng .
    + Nghiên cứu tài liệu: Thu thập báo cáo, tài liệu liên quan để tạo dựng cơ sở
    khoa học cho vấn đề.
    6 Kết cấu đề tài
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì đề tài gồm 3chương
    Chương 1: Quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân trongNHTM.
    3
    Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro cho vay khách hàng cánhân tại chi nhánh
    ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Tiên Phước.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro
    cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
    Nông Thôn Huyện Tiên Phước.
    7 Những đóng góp của đề tài
     Lý luận một cách có hệ thống về tình hình quản trị rủi ro cho vay KHCN tại
    chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Phước .
     Đánh giá về hoạt động kinh doanh và tình hình quản trị rủi ro trong 3 năm
    2009; 2010; 2011 những ưu nhược điểm và nguyên nhâncủa vấn đề. Từ đó đưa
    ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro cho vay đối với
    KHCN tại chi nhánh.
    4
    Chương 1: Quản trị rủi ro cho vay KHCN trong ngân hàng
    thương mại
    1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
    1.1.1 Khái niệm
    Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH10): Ngân hàng thương
    mại (NHTM) là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ
    chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận tiền gởi, tiền tiết
    kiệm cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các đối tựợng nói trên.
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
    1.1.2.1 Trung gian tín dụng
    Bao gồm các chức năng huy động vốn và cho vay phát triển hoạt động sản xuất
    kinh doanh của các doanh nghiệp, tiêu dùng của dân cư.
    1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh toán
    Tiền có một chức năng quan trọng là làm phương tiệnthanh toán. Việc in tiền
    mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất
    đã dẫn đến việc nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ
    chức hoặc là Bộ tài chính hoặc ngân hàng Trung ương. Theo quan điểm hiện tại
    đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận: thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông,
    thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gởi giao dịchcủa các khách hàng tại ngân
    hàng, thứ ba là tiền gởi trên các tài khoản tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi có kỳ hạn.
    1.1.2.3 Trung gian thanh toán
    Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc
    gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanhtoán giá trị hàng hoá và
    dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí ngân
    5
    hàng đưa ra cho các khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng
    séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, các loại thẻ, cungcấp mạng lưới thanh toán điện
    tử kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi kháchhàng cần vv
    1.2 Giới thiệu về hoạt động cho vay của ngân hàng
    1.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng
    Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
    hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đíchvà thời gian nhất định
    theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
    ( Theo khoản 1 – Điều 3 – QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN)
    1.2.2 Nguyên tắc cho vay của Ngân hàng
    ( Theo Điều 6 – QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN)
    Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo.
    - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
    - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đãthoả thuận trong hợp đồng tín
    dụng.
    1.2.3 Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng
    1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay
    Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận
    vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốnvay đã được thoả thuận trong
    hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. (Theo Khoản 2- Điều 3-
    QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN )
    Vì vậy thời hạn cho vay được chia thành :
    + Cho vay ngắn hạn : Theo khoản 1– Điều 8 - QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN
    quy định: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, thường được sử


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Sách và giáo trình
    + PGSTS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Giao
    thông vận tải .
    + PGSTS Nguyễn Văn Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại,
    NXB Phương Đông .
    + PGSTS Phan Thị Thu Hà (2004), Quản trị ngân hàng thương mại,NXB
    Thống kê.
    + TS Trương Thị Hồng (2006), 202 sơ đồ kế toán ngân hàng,NXB Tài Chính .
    + TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại,NXBTK tp
    Hồ Chí Minh .
    Tài liệu khác
    + Báo cáo kết quả tài chính chi nhánh NHNo&PTNT huyệnTiên Phước
    + Nghị Định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999
    + Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN
    + Quyết Định 18/2007/QĐ-NHNN-Ngày 25/04/2007
    + Quyết Định 493/2005/QĐ-NHNN-Ngày 22/04/2007
    + Sổ tay tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam
    Website :
    + www.AgribankVietNam.org.vn
    + www.sbv.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...