Luận Văn Quản trị nhân sự tại công ty Cổ phần Giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. MỞ ĐẦU

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    Hội nhập kinh tế quốc tế đang là một cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nông nghiệp nói riêng – ngành mà trong thời gian gần đây là một lợi thế trong chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp, mang lại nguồn ngoại tệ tương đối lớn cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, mọi cơ hội sẽ trở thành thách thức lớn nếu các doanh nghiệp của chúng ta không nắm bắt thời cơ, tận dụng lợi thế của mình để phát triển.
    Trước cơ hội lịch sử và những thách thức khó khăn, các doanh nghiệp Việt Nam, các tổ chức kinh tế cần phải nâng cao năng lực, trình độ quản lý để thích nghi phát triển trước hoàn cảnh lịch sử này. Trong đó, quản trị nhân sự đóng vai trò quan trọng nhất bởi vì không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản trị nhân sự. Quản trị nhân sự giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Quản trị nhân sự là bộ phận cấu thành không thể thiếu của quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự thường là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, quản trị nhân sự tốt sẽ giúp chúng ta đạt được hiệu quả tối ưu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Trong ba yếu tố cơ bản đầu vào của doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp Hà Nam nói riêng là con người, vốn và tài sản, thì yếu tố con người có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả của công tác quản trị nhân sự tại công ty đã trở thành một vấn đề cấp bách được đặt ra; nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
    Mặc dù được coi là mục tiêu mũi nhọn mà công ty cần điều chỉnh trong thời gian tới, nhưng công tác QTNS tại công ty thời gian qua vẫn chưa đạt được những kỳ vọng và mục tiêu ban giám đốc đã đề ra.
    Để nghiên cứu sâu hơn về công tác QTNS hiện tại, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QTNS cũng như đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác QTNS tại công ty, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản trị nhân sự tại công ty Cổ phần Giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam”.



    MỤC LỤC

    Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu đồ viii
    Danh mục sơ đồ viii
    1 MỞ ĐẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 31
    3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Tình hình nhân sự của Công ty cổ phần giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam 47
    4.1.1 Tình hình chung về nhân sự của công ty cổ phần giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam 47
    4.1.2 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty 51
    4.2 Thực trạng quản trị nhân sự của công ty cổ phần giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam 57
    4.2.1 Tình hình chung về việc thực hiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần Giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam 57
    4.2.2 Tình hình hoạch định nhân sự của công ty 60
    4.2.3 Công tác tuyển dụng nhân sự của công ty 60
    4.2.4 Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty 62
    4.2.5 Tình hình sắp xếp, sử dụng nhân sự của công ty 65
    4.2.6 Tình hình phân phối quỹ lương, quỹ khen thưởng 66
    4.2.7 Hiệu quả tình hình quản trị nhân sự của công ty 71
    4.3 Đánh giá khái quát về công tác quản trị nhân sự của Công ty 73
    4.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 73
    4.3.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 74
    4.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam 75
    4.4.1 Hoàn thiện công tác hoạch định nhân lực của công ty 75
    4.4.2 Đổi mới và nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sự 77
    4.4.3 Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên của công ty 80
    4.4.4 Đãi ngộ thoả đáng người lao động 83
    5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85
    5.1 Kết luận 85
    5.2 Khuyến nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


    BQ : Bình quân
    CBCNV : Cán bộ công nhân viên
    CC : Cơ cấu
    CP : Cổ phần
    DN : Doanh nghiệp
    NC : Nghiên cứu
    NSLĐ : Năng suất lao động
    NV : Nhân viên
    QTNS : Quản trị nhân sự
    SL : Số lượng
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    UBND : Ủy ban nhân dân
    XHCN : Xã hội chủ nghĩa







    DANH MỤC BẢNG

    STT Tên bảng Trang
    3.1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua 3 năm 2007 – 2009 41
    3.2 Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2007 - 2009 42
    3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2007 - 2009 44
    4.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi công ty qua 3 năm 2007 – 2009 48
    4.2 Trình độ của lao động trong công ty qua 3 năm 2007 - 2009 50
    4.3 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động tại các phòng ban trong công ty qua 3 năm 2007 – 2009 52
    4.4 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động theo trình độ tại các phòng ban của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 54
    4.5 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động theo trình độ tại các trạm trại của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 56
    4.6 Các hoạt động quản trị nhân sự chủ yếu trong Công ty 59
    4.7 Bảng kế hoạch tuyển dụng nhân sự của công ty 61
    4.8 Nhân viên được cử đi đào tạo của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 63
    4.9 Trách nhiệm công tác của CBCNV sau khi đào tạo 65
    4.10 Tình hình quỹ lương của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 67
    4.11 Đơn giá tiền lương khoán theo doanh thu cho những 69
    4.12 Mức phạt đối với những nhân viên không đạt mức chỉ tiêu giao khoán doanh thu năm 2009 của công ty 70
    4.13 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị nhân sự của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 72
    4.14 Sản lượng sản phẩm của công ty từ năm 2011 đến 2015 75
    4.15 Dự báo nhu cầu số công nhân kỹ thuật và kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến 2015 76
    4.16 Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty từ năm 2011 đến năm 2015 76
    4.17 Các thành viên trong hội đồng tuyển dụng của công ty 77
    4.18 Mẫu trắc nghiệm kỹ năng công việc cho nhân viên văn phòng của công ty 79
    4.19 Nhu cầu đào tạo nhân viên tại các phòng ban của công ty trong năm 2011 82
    4.20 Nội dung kế hoạch đào tạo nhân viên của công ty 82
    4.21 Bảng điều chỉnh đơn giá tiền lương khoán theo doanh thu 83


    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    STT Tên biểu đồ Trang
    4.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 49
    4.2 Trình độ lao động của công ty qua 3 năm 2007 - 2009 51
    4.3 Đánh giá mức độ phù hợp của đội ngũ cán bộ công nhân viên 66
    4.4 Biểu thị tốc độ tăng trưởng của quỹ lương và số lao động 68

    STT Tên sơ đồ Trang
    2.1 Quá trình hoạch định nguồn nhân sự 11
    2.2 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển 24
    3.1 Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp Hà Nam 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...