Thạc Sĩ Quản trị nhân sự tại công ty cơ khí Hà Nội

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quản trị nhân sự tại công ty cơ khí Hà NộiLỜI MỞ ĐẦU

    Kể từ khi con người xuất hiện trên mặt đất này , và kể từ khi con người biết hợp quần thành tổ chức thì vân đề quản trị bắt đầu xuất hiện . Xã hội càng phức tạp , đa dạng và đông đảo bao nhiêu thì vai trò của quản trị càng quan trọng bấy nhiêu. Nhưng một trong những vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trị tài nguyên nhân sự ( human resourse management) . một công ty hay một tổ chức nào dù có một nguồn tài chính phong phú , nguồn tài nguyên ( vật tư ) dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại kèm theo các công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết quản trị tài nguyên nhân sự . Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng u ám của tổ chức đó . Đó là khái niệm mà người phương tây gọi là bầu không khí tổ chức của công ty hay bộ mặt văn hoá của công ty ( corporate culture ) . Người Việt Nam chúng ta thường gọi nó là bầu không khí sinh hoạt của công ty .
    Quản trị nhân sự quả là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn không dễ như người ta thường nghĩ . Nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm lý, sinh lý , xã hội , triết học , đạo đức học và thậm chí cả dân tộc học . Nó là một khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật – nghệ thuật quản trị con người . Là một khoa học ai trong chúng ta cũng có khả năng nắm vững được . Nhưng nó lại là một nghệ thuật , mà nghệ thuật thì không phải ai cũng áp dụng được
    Để thấy hết được vai trò quan trọng của vấn đề quản trị nhân sự , và được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Xuân Chỉ, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản trị nhân sự tại công ty cơ khí Hà Nội “.
    Trong quá trình nghiên cứu đề tài này , do có sự hạn chế về thời gian và khả năng thu thập thông tin nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có sự góp ý của thầy giáo để bài viết này tiếp tục được hoàn thiện.

    Em xin chân thành cảm ơn !



    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần I : Tổng quan về quản trị nhân lực. 2
    I. Khái niệm về quản trị nhân sự 2
    II. Sự cần thiết phải quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 3
    III. Đặc điểm , chức năng , nhiệm vụ , mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực. 4
    1. Đặc điểm: 4
    2. Chức năng: 4
    3. Nhiệm vụ. 4
    4. Mục tiêu. 4
    PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 6
    I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 6
    1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 6
    2- Một số đặc điểm hoạt động của công ty ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. 7
    II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 10
    1. Phân tích hiệu quản sử dụng nguồn nhân lực theo số lượng và cơ cấu 10
    1. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chỉ tiêu thời gian và cường độ lao động 13
    2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chỉ tiêu doanh thu 15
    a, Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động. 15
    b, Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động qua mức thu nhập bình quân trên một lao động 16
    III. NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 17
    1, Tuyển dụng lao động. 17
    2. Đánh giá thực hiện công việc. 18
    3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 19
    4. Công tác tạo và gia tăng động lực làm việc. 21
    a, Tiền lương và phụ cấp. 22
    b,Tiền thưởng. 25
    5. Kỷ luật lao động : 26
    IV. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 28
    1. Nhận xét chung: 28
    2. Những tồn tại trong việc quản trị nguồn nhân lực tại công ty. 29
    PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 31
    1 Biện pháp nâng cao nguồn lực thông qua tuyển dụng. 31
    II. VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CÔNG VIỆC. 31
    III. Về phân công lao động. 32
    IV. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 32
    V. Công tác tạo và gia tăng động lực. 33
    VI.Về công tác kỷ luật lao động. 33
    VII. Một số đề xuất khác. 36
    KẾT LUẬN 37
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
     
Đang tải...