Luận Văn Quản trị nhân lực phương đông

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quản lý là một hoạt động đã có từ rất lâu đời nhưng khoa học quản lý là một ngành khoa học còn mới mẻ và được nhiều người quan tâm. Theo thời gian đã tồn tại nhiều lý thuyết, nhiều trường phái tư tưởng quản lý đa dạng khác nhau. Mỗi học thuyết dù "già" hay "trẻ" đều có giá trị lịch sử và khoa học nhất định, mà những người quan tâm tới lý thuyết cũng như thực hành quản lý đều cần phải biết để tìm được những tri thức cần thiết với những giải pháp thích hợp cho công việc của mình. Phương Đông cổ đại là cái nôi của sự xuất hiện các tư tưởng và học thuyết về quản trị. Nổi bật trong các tư tưởng này phải kể đến đó là các học thuyết quản trị Phương Đông từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc. Ông tổ của các học thuyết này – người đặt nền móng đầu tiên cho các tư tưởng quản trị nhân lực là Khổng Tử - với trường phái “Đức trị”; và Hàn Phi Tử - tiểu biểu cho trường phái “Pháp trị”.
    Lời nói đầu: 2
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN 3
    I. Trường phái “Đức Trị”. 3
    1. Khổng Tử - cuộc đời và sự nghiệp. 3
    2. Quan điểm về con người. 3
    3. Nôi dung về tư tưởng quản trị nhân lực. 4
    4. Ưu và nhược điểm của Trường phái Đức trị. 9
    II. Trường phái pháp trị. 9
    1. Hàn Phi Tử - cuộc đời và sự nghiệp. 9
    2. Quan điểm về con người. 10
    3. Nội dung tư tưởng quản trị nhân lực. 11
    4. Ưu nhược điểm của Trường phái Pháp trị: 15
    III. So sánh 2 trường phái “Đức trị” và “Pháp trị”. 16
    IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản trị nhân lực. 16
    1. Quan điểm của Người 16
    2. Tư tưởng quản trị nhân lực của Người 18
    CHƯƠNG II: THỰC TIỄN 22
    I. Giá trị thực tiễn của các học thuyết. 22
    1. Trường phái “Đức trị”. 22
    2. Trường phái “Pháp trị”. 22
    3. Tư tưởng quản trị của chủ tịch Hồ Chí Minh. 22
    II. Vận dụng học thuyết quản trị nhân lực phương Đông vào phong cách quản trị của TOYOTA 23
    1. Nguyên tắc 1: 23
    2. Nguyên tắc 6: “Tiêu chuẩn hóa công việc là nền tảng cho việc cải tiến liên tục và khuyến khích nhân viên”. 25
    3. Nguyên tắc 9: “Phát triển các nhà lãnh đạo hiểu sâu sắc công việc, cuộc sống triết lý của bạn và truyền đạt nó cho người khác”. 26
    4. Nguyên tức 10: “Phát triển những con người tài ba đi theo triết lý của công ty”. 27
    5. Nguyên tắc 12: “Tự mình kiểm chứng để hiểu rõ hoàn toàn một vấn đề”. 28
    6. Nguyên tắc 13: “Ra quyết định phải chậm sau khi cân nhắc mọi khả năng và có sự đồng tâm; thực hiện nó một cách nhanh chóng”. 28
    KẾT LUẬN 30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...