Tài liệu Quản trị nguồn vốn và thanh khoản trong ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG
    Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian, kinh doanh tiền tệ dựa vào nguồn vốn vay mượn. Để có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thương mại bán các quyền sử dụng vốn tiền gửi cho các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
    Ngoài ra nếu xét ở góc độ chi phí, nghiệp vụ vay mượn vốn kinh doanh làm phát sinh, chi phí lớn nhất trong số các khoản mục chi phí hoạt động của ngân hàng và do đó cũng ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập ròng của ngân hàng.
    Chính vì vậy, quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chi phí có thể đem lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong toàn bộ quá trình quản trị tài chính ngân hàng.

    1.CÁC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Khái niệm vốn và nguồn vốn:
    Vốn ngân hàng là biểu hiện giá trị của toàn bộ các tài sản hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các loại vốn kinh doanh này sẽ tạo ra thu nhập, lợi nhuận và sự ổn định cho ngân hàng.
    1.2 Nguồn vốn chủ sở hữu:
    1.2.1 Khái niệm:
    Là vốn riêng của ngân hàng thương mại, là số vốn ban đầu được gia tăng cùng với quá trình phát triển của ngân hàng.Nguồn vốn ban đầu tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhưng là số vốn tối thiểu bắt buộc một ngân hàng thương mại phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác.
    1.2.2 Thành phần:
    Ø Vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1)
    Ø Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
    Ø Quỹ dự phòng tài chính

    1.3 Nguồn vốn huy động :
    1.3.1 Khái niệm:
    Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức, cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử d
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...