Tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC vai trò , thực hiện quản trị nhân lực

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE=width: 590]
    [TR]
    [TD]Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các quan điểm, chính sách và hoạt động thực tiễn sử dụng trong quản trị con người cuả một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên.
    Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản:
    +Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của tổ chức
    +Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.
    +Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các quan điểm, chính sách và hoạt động thực tiễn sử dụng trong quản trị con người cuả một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên.

    *Đặc trưng của quản trị nguồn nhân lực

    Quản trị nguồn nhân lực được dần dần thay thế cho quản trị nhân sự với quan điểm chủ đạo, là con người không còn đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh nghiệp.
    Các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng “tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành “sang“ đầu tư vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn”.
    Từ quan điểm này, quản trị nguồn nhân lực được phát triển trên cơ sở của các nguyên tắc chủ yếu sau:
    Nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất lao động, hiệu quả làm việc cao và đóng góp tốt nhất cho tổ chức.
    Các chính sách, chương trình và thực tiễn quản trị cần được thiết lập và thực hiện sao cho có thể thỏa mãn cả nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân viên.
    Môi trường làm việc cần được thiết lập sao cho có thể kích thích nhân viên phát triển và sử dụng tối đa các kỹ năng của mình.
    Vấn đề chức năng nhân sự cần được thực hiện phối hợp và là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
    Nhiệm vụ quản trị con người là của tất cả các quản trị gia, không còn đơn thuần của trưởng phòng nhân sự hay tổ chức cán bộ.
    Quản trị nguồn nhân lực là nhằm:
    · Đảm bảo đúng số lượng
    · Trình độ và kỹ năng phù hợp
    · Đúng nơi
    · Đúng lúc


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    *Vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp:
    Mục đích cơ bản của phòng quản trị nguồn nhân lực là bảo đảm cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp được quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trong thực tiễn, bộ phận chuyên trách về quản trị nguồn nhân lực có thể có nhiều tên gọi, phải thực hiện các chức năng khác nhau và có vai trò rất khác biệt trong các doanh nghiệp. Điều này thể hiện tính chất đặc thù của mỗi doanh nghiệp. Thông thường, vai trò của phòng quản trị nhân lực được thể hiện rõ trong các lĩnh vực sau đây:

    1. Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách nguồn nhân lực:
    Cán bộ phòng nguồn nhân lực đề xuất hoặc cùng với các lãnh đạo trực tuyến soạn thảo ra các chính sách, thủ tục cần thiết liên quan đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức. Các chính sách này nên được viết thành văn bản, phát cho tất cả các quản trị gia và cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực, đồng thời thông báo cho toàn bộ nhân viên biết. Các chính sách nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thể hiện tính đặc thù cho doanh nghiệp và rất khác nhau, phụ thuộc vào ngành hoạt động, quy mô, đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp, trình độ, năng lực và quan điểm của lãnh đạo. Sau đây là một số chính sách nguồn nhân lực quan trọng nhất của doanh nghiệp:
    Các chính sách về quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động và việc làm chung của các phòng ban, nhân viên.·
    Các chính sách, quy chế về tuyển dụng, gồm có các tiêu chuẩn, thủ tục tuyển dụng, các quy định về thời gian tập sự, giờ làm việc, ngày nghỉ trong tuần, nghỉ lễ, nghỉ ốm, nghỉ không ăn lương,thuyên tuyển, cho nghỉ việc và tuyển lại những nhân viên cũ của doanh nghiệp.·
    Các chính sách và chế độ lương bổng, phụ cấp, khen thưởng, thăng tiến, gồm có các quy định về cách thức thu nhập trong doanh nghiệp, các hình thức trả lương, xếp lương khởi điểm, điều kiện được tăng lương; các loại phụ cấp và và điều kiện, mức độ được trả lương phụ cấp; các quy chế, loại hình và mức độ khen thưởng; quy chế và điều kiện được thăng cấp.·
    Các chính sách đào tạo quy định các loại hình đào tạo; huấn luyện; điều kiện cho nhân viên được tham gia và chi phí cho các khóa đào tạo, huấn luyện; các chế độ ưu đãi, khuyến khích đối với nhân viên có thêm các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp.·
    Các quy chế về kỷ luật lao động và quy định về phúc lợi, y tế công ty và an toàn lao động.·
    (Xem tham khảo thêm phần bài tập thực hành xây dựng chính sách và thủ tục nhân viên, cùng chương.)

    2. Thực hiện phối hợp cùng các lãnh đạo trực tuyến hoặc các phòng ban khác thực hiện các chức năng, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:
    Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp rất đa dạng. đại bộ phận các hoạt động này có thể được thực hiện bởi phòng quản trị nhân lực. Hoặc phòng quản trị nhân lực phối hợp với các lãnh đạo trực tuyến hoặc các phòng ban khác cùng thực hiện. Lưu ý, ở vn, bộ phận chuyên trách này thường có tên gọi là phòng tổ chức, phòng cán bộ, phòng tổ chức cán bộ hoặc phòng nhân sự, v.v

    Hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

    1. Hoạch định nguồn nhân lực
    2. Phân tích công việc
    3. mô tả công việc
    4. phỏng vấn
    5.Trắc nghiệm
    6.Lưu giữ hồ sơ nhân viên
    7.Định hướng công việc
    8.Đào tạo, huấn luyên nhân viên
    9.Bình bầu, đánh giá thi đua
    10.Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên môn và quản lý
    11.Quản trị tiền lương
    12.Quản trị tiền thưởng
    13.Quản trị các vấn đề về phúc lợi
    14.Công đoàn
    15.Thu hút nhân viên tham gia quản lý doanh nghiệp


    16.Định giá công việc
    17. kí kết hợp đồng lao động
    18. Giải quyết khiếu tố
    lao động
    19.Giao tế nhân sự
    20.Chuẩn bị các thủ tục cho nhân viên thuyên chuyển, nghỉ việc, nghỉ hưu,v.v
    21.Thủ tục cho nhân viên nghỉ phép, nghỉ không ăn lương, v.v
    22.kỷ luật nhân viên
    23.Công đoàn
    24.Các chương trình thúc đẩy sang kiến, cải tiến
    25.Chương trình chăm sóc sức khỏe, y tế
    26.Điều tra về quan điểm của nhân viên


    3. Cố vấn cho lãnh đạo trực tuyến về các kỹ năng quản trị nguồn
    nhân lực

    Vấn đề quản trị con người trở nên rất phức tạp trong mấy thập kỷ gần đây. Cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực thường phải giúp các lãnh đạo giải quyết vấn đề khó khăn như:
    Sử dụng có hiệu quả nhất các chi phí quản trị nguồn nhân lực như thế nào(ntn)?·
    Đối xử ntn đối với những nhân viên đã gắn bó với doanh nghiệp hai mươi năm, tuy chưa đến tuổi về hưu nhưng giờ đây không thể thực hiện công việc có hiệu quả nữa?·
    Làm thế nào để tạo ra một môi trường văn hóa phù hợp với các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.·
    Làm thế nào để khuyến khích nhân viên nâng cao long trung thành và gắn bó với doanh nghiệp?·
    Điều tra, trắc nghiệm tìm hiểu quan điểm, thái độ của nhân viên đối với một số chính sách mới dự định sửa đổi hoặc sẽ áp dụng trong doanh nghiệp,v.v ·

    Rất nhiều vấn đề khác tương tự, liên quan đến nhân viên trong doanh nghiệp, khó lường trước được, thường xuyên xảy ra, đòi hỏi các cán bộ phòng quản trị nhân lực phải có hiểu biết và kinh nghiệm mới có thể đưa ra những chỉ dẫn, giải pháp thực hiện có hiệu quả giúp các lãnh đạo trực tuyến.


    4.Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách và thủ tục về nguồn nhân lực:
    Phòng nguồn nhân lực là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ, chính xác. Để làm tốt chức năng này, phòng nguồn nhân lực cần thiết phải:
    Thu thập thông tin và phân tích tình hình tuyển dụng, chọn lựa, thay thế và đề bạt nhân viên nhằm đảm bảo mọi vấn đề đều được thực hiện theo đúng quy định.·
    Phân tích kết quả thực hiện công việc của nhân viên nhằm đưa ra các điều chỉnh hoặc kiến nghị cải tiến phù hợp.·
    Phân tích các số liệu thống kê về tình hình vắng mặt, đi trễ, thuyên chuyển, kỷ luật và các khiếu tố, tranh chấp lao động để tìm ra các vấn đề tồn tại và biện pháp khắc phục.·
    Cơ cấu tổ chức của phòng quản trị nhân lực rất đa dạng, tùy theo quy mô của doanh nghiệp, tính chất phức tạp, quy trình công nghệ, kỹ thuật được sử dụng, số lượng nhân viên trong phòng quản trị nguồn nhân lực, trình độ cán bộ lãnh đạo và nhân viên, chức năng của phòng quản trị nguồn nhân lực, v.v ·
    Thông thường, phòng quản trị nguồn nhân lực có các bộ phận và các hoạt động tương ứng trong từng bộ phận.
    Tuy nhiên trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có thể chỉ có một vài nhân viên phụ trách tất cả các chức năng họat động quản trị nguồn nhân lực. Trong những tổ chức, doanh nghiệp không có phòng quản trị nhân lực(thường là các doanh nghiệp rất nhỏ), lãnh đạo trực tuyến sẽ phải đảm nhận tất cả các chức năng liên quan đến quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
    Trong thực tế, tỷ lệ số lượng nhân viên của doanh nghiệp trên 1 nhân viên của phòng quản trị nhân lực rất thay đổi, phụ thuộc chủ yếu vào quy mô của doanh nghiệp.

    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD]
    *Hệ quả của việc lãnh đạo không có tư duy tổng thể và có tư duy tổng thể về quản trị nguồn nhân lực:


    [TABLE=width: 700, align: center]
    [TR]
    [TD]Không có tư duy tổng thể về quản trị nguồnnhân lực
    [/TD]
    [TD]Có tư duy tổng thể về quản trị nguồn nhân lực
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Không có tư duy tổng thể về quản trị nguồn nhân lực, doanh nghiệp sẽ đi lệch hướng với tầm nhìn, sứ mệnh và mụctiêu đã đặt ra.
    - Hoạt động không hiệu quả, chất lượng công viêc thấp là những hệ quả tất yếu sẽ xảy ra.
    - Doanh nghiệp tốn kém chi phí, thời gian để giải quyết những sự vụ phát sinh và không có hệ thống.
    - Không phát huy được hết khả năng của những nhân tài dẫn đến việc họ rời bỏ Tổ chức.
    [/TD]
    [TD]- Khi có tư duy tổng thể về quản trị nguồn nhân lực, doanh nghiệp sẽ đi đúng hướng, đạt được mục tiêu nhanhnhất.
    - Bám sát mục tiêu, có những công cụ quản trị phù hợp sẽ giúp hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
    - Doanh nghiệp sẽ chủ động về chi phí và các nguồn lực khác để thực hiện những kế hoạch và mục tiêu đặtra.
    - Duy trì và phát triển nguồn nhân lực có chiến lược và lộ trình rõ ràng sẽ giúp nâng cao chất lượng và sự gắn bó với Tổ chức.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2. Trách nhiệm của trưởng phòng nguồn nhân lựca. Họach định nguồn nhân lực
    Chiến lược,chính sách:
    ã Theo dõi và đánh giá tình hình nguồn nhân lực.
    ã Thống kê nhu cầu nhân sự .
    ã Dự báo nhu cầu nhân sự tương lai trong công ty (3 tháng/lần) trên cơ sở những qui trình sản xuất đã được lập kế hoạch, những thay đổi và những nhân tố khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...