Luận Văn Quản trị kênh phân phối tại công ty Coxiva Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 8/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Phân phối là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu sản phẩm của bạn có chất lượng tốt,giá cả hợp lý,công tác truyền thông tốt nhưng tổ chức phân phối kém dẫn đến hàng hoá không đến được với người tiêu dùng khi đó doanh nghiệp bạn đã thất bại,mọi nỗ lực ban đầu đến đây đều là uổng phí.Do vậy phân phối thể hiện một vai trò rất quan trọng trong những nỗ lưc tiếp cận thị trường của doanh nghiệp. Nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ dừng ở việc lựa chọn và thiết lập kênh phân phối. xây dựng hệ thống phân phối đòi hỏi việc quản lý và điều hành ở một trình độ chuyên nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực có tính cạnh tranh gay gắt như ngày nay.Thực tế những công ty lớn hiện nay đều có thực hiện sử dụng mạng lưới kênh phân phối tuy nhiên hiệu quả chưa cao:phần lớn các kênh phân phối đang ảnh hưởng tiêu cực từ các cơ hội kinh doanh,các thành viên mạnh trong kênh thường áp đặt những điều họ nghĩ gây ảnh hưởng đến các
    thành viên yếu hơn hay cả người tiêu dùng,một số kênh quản lý theo kiểu chắp vá Do vậy quản trị kênh phân phối cần phải được xem xét như vấn đề mang tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu cuối cùng của daonh nghiệp
    Phân phối là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu sản phẩm của bạn có chất lượng tốt,giá cả hợp lý,công tác truyền thông tốt nhưng tổ chức phân phối kém dẫn đến hàng hoá không đến được với người tiêu dùng khi đó doanh nghiệp bạn đã thất bại,mọi nỗ lực ban đầu đến đây đều là uổng phí.Do vậy phân phối thể hiện một vai trò rất quan trọng trong những nỗ lưc tiếp cận thị trường của doanh nghiệp
    Nội dung gồm 3 phần :
    Phần I: Cơ sở lý luận về quản trị kênh marketing
    Phần II: Giới thiệu tổng quan công ty,thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty
    Phần III : Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tại công ty

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN:QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 3
    I. TỔNG QUAN KÊNH PHÂN PHỐI : 3
    1.1.Khái niệm kênh phân phối 3
    1.2.Các chức năng kênh phân phối : 3
    1.3. Dòng dịch chuyển kênh phân phối: 4
    II. MÔI TRƯỜNG KÊNH : 4
    2.1 Môi trường kinh tế 4
    2.2. Môi trường kỹ thuật và công nghệ 5
    2.3. Môi trường luật pháp 6
    2.4. Môi trường văn hóa – xã hội 6
    2.5 quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong kênh. 7
    III. CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI 8
    3.1 Cấu trúc kênh hàng tiêu dùng: 8
    3.2 Kênh marketing kỹ nghệ: 8
    3.3 Hệ thống marketing dọc VMS(Vertical marketing System) 8
    3.4. Các thành viên kênh phân phối 9
    3.4.1 Người sản xuất 9
    3.4.2 Người trung gian bán buôn 9
    3.4.3 Trung gian bán lẻ: 10
    IV. QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI: 10
    4 .1 Bản chất kênh phân phối: 13
    4.2. Những nội dung và đặc điểm cơ bản của quản trị kênh phân phối : 13
    4. 3. Nhận diện thực tế xung đột trong kênh 15
    4 .3.1 Phát hiện mâu thuẫn: 15
    4.3.2 Các kiểu xung đột trong kênh 15
    4.3.3 Những nguyên nhân tiềm tàng gây xung đột trong kênh 15
    4.3.4 Gải quyết mâu thuẫn : 16
    4.5 Đánh giá các thành viên và điều chỉnh hệ thống kênh phân phối 17
    4.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi và tần suất của các đánh giá 17
    Kiến nghị các hoạt động đúng đắn nhằm giảm các hoạt động sai lệch. 18
    4.5.2 Kiểm tra hoạt động của các thành viên kênh: 18
    4.5.3 Áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động: 20
    4.5.4 Đề xuất các điều chỉnh kênh phân phối: 21
    4.5.5 Vận dụng các yếu tố marketing mix trong quản trị kênh 22
    PHẦN II GIỚI THIỆU CÔNG TY 26
    I. lịch sử công ty 26
    1.1. lịch sử hình thành và phát triển của công ty 26
    1.2 Giới thiệu công ty 28
    1.3. Ngành nghề kinh doanh : 28
    1.4 . Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 29
    1.5. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 30
    1.5.1.Vị thế của công ty trong ngành. 30
    1.5.2 Triển vọng phát triển của ngành: 30
    1.5.3. Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của Công ty với định hướng của ngành, chính sách của Nhà Nước. 31
    1.6. Nguồn lực công ty: 32
    1.6.1 Cơ cấu lao động trong Công ty 32
    1.6.2 Cơ sở hạ tầng: 32
    1.6.3 Máy móc thiết bị: 33
    1.6.4. Nguồn lực tài chính: 34
    II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 37
    2.1 Hoạt động marketing 37
    2.2 Sản lượng sản phẩm/giá trị dịch vụ qua các năm 39
    2.3. Biểu đồ cơ cấu doanh thu và lợi nhuận công ty qua các năm 39
    2.4. Chi phí 46
    III THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI XIMĂNG CÔNG TY CÔXIVA 46
    3.1 Phân tích ảnh hưởng từ môi trường kinh tế: 46
    3.2. Hệ thống kênh phân phối hiện tại của công ty: 47
    3.3 Hệ thống tiêu thụ và các điểm bán 48
    3.4 Một số vấn đề trong quản trị kênh phân phối của công ty: 48
    3.5 Một số đánh giá chung về hệ thống kênh và quản trị kênh : 49
    IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 50
    4.1. Phương hướng kinh doanh của công ty: 50
    4.2 Mục tiêu: 50
    4.3 Phân tích điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội,đe dọa: 51
    4.3.1Điểm mạnh: 51
    4.3.2Điểm yếu: 51
    4.3.3 Cơ hội: 52
    4.3.4 Thách thức: 52
    4.4 Những tiền đề nghiên cứu 52
    4.4.1 Nghiên cứu thi trường 52
    4.4.2. Phân đoạn thị trường : 53
    4.4.3 Dự báo sản nhu cầu thị trường: 54
    4.5 Một số giải pháp cho quản trị hệ thống kênh phân phối 59
    4.5.1 Mở rộng kênh phân phối: 59
    4.5.1.1: lựa chọn thị trường mục tiêu: 59
    4.5.1.2 Định vị sản phẩm: 61
    4.5.1.3 Lựa chọn các nhà phân phối: 62
    4.5.1.4 Một số tiêu chuẩn chọn nhà phân phối: 63
    4.5.2 Đưa Công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý bán hàng 64
    4.5.2.1 Tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin: 64
    4.5.2.2 Thực hiện: 65
    4.5.3 Chính sách tồn kho 66
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...