Chuyên Đề Quản trị dự án đầu tư

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đầu tư là một hoạt động kinh tế và là một bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh của
    các đơn vị, doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế
    nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của các đơn vị nói riêng.
    Mỗi hoạt động đầu tư được tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh tế
    -kỹ thuật đa dạng. Nguồn lực cần huy động cho hoạt động đó thường rất lớn. Thời gian thực
    hiện và kết thúc đầu tư , nhất là việc thu hồi đầu tư vốn đã bỏ ra, hoặc đem lại những lợi ích
    cho xã hội, là một quá trình có thời gian dài. Do đó , để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã
    chi cho công cuộc đầu tư, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất cho đất nước, ngành và các
    đơn vị, một trong những vấn đề quan trọng có tính chất quyết định ủa mọi công cuộc đầu tư là
    những người trực tiếp quản lý điều hành quá trình đầu tư và thực hiện đầu tư phải được trang
    bị đầy đủ các kiến thức về hoạt động đầu tư và dự án đầu tư.
    Để đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư trong nền kinh tế nói chung, trong các đơn vị, doanh
    nghiệp BCVT nói riêng, môn học “Quản trị dự án đầu tư” đã ra đời và được giảng dạy cho
    hệ đại học chính quy, tại chức, từ xa thuộc ngành Quản trị kinh doanh tại Học viện Công nghệ
    BCVT. Cùng với quá trình giảng dạy, môn học ngày càng được hoàn thiện và được đánh giá
    là rất cần thiết và bổ ích phục vụ việc quản lý hiệu quả đầu tư.
    Sách hướng dẫn học tập“Quản trị dự án đầu tư” là tài liệu chính thức sử dụng giảng
    dạy và học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học không tập trung ngành Quản trị kinh doanh.
    Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
    Nội dung cuốn sách gồm 3 phần với 13 chương đề cập những kiến thức thiết thực về
    quản trị dự án đầu tư. Trong đó phần 1 trình bày về dự án đầu tư và lập dự án đầu tư. Phần 2
    trình bày về thẩm định dự án đầu tư. Phần 3 trình bày về quản lý dự án đầu tư.
    Trong lần biên soạn này, tác giả có kế thừa một số nội dung của Giáo trình Lập và
    quản lý dự án đầu tư của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, nhà xuất bản Bưu điện
    xuất bản năm 2003 do tác giả làm chủ biên và có những sửa đổi, bổ xung quan trọng hướng
    tới yêu cầu bảo đảm tính thực tiễn Việt nam, cơ bản và hiện đại.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc viết và biên tập, nhưng chắc chắn cuốn sách
    không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý của tất cả các bạn đồng
    nghiệp, của các anh chị em sinh viên và tất cả các bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng
    cao hơn nữa chất lượng cuốn sách. Tác giả xin chân thành cám ơn tất cả các đồng nghiệp, các
    nhà khoa học, đã giúp đỡ trong quá trình biên soạn cuốn sách này.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 3
    VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 3
    GIỚI THIỆU 3
    Mục đích, yêu cầu: . 3
    Nội dung chính: 3
    NỘI DUNG 3
    1.1 ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN 3
    1.2. KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6
    1.2.1 Dự án và những quan niệm về dự án .6
    1.2.2 Dự án đầu tư .10
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 12
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 13
    CHƯƠNG 2 – TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 14
    CỦA QUÁ TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 14
    GIỚI THIỆU 14
    Mục đích, yêu cầu: . 14
    Nội dung chính: 14
    NỘI DUNG 14
    2.1. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU VÀ HÌNH THÀNH MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 14
    2.1 1. Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư 14
    2.1.2. Nghiên cứu tiền khả thi: 16
    2.2. TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHẢ THI 22
    2.3 PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHẢ THI . 24
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 28
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 28
    CHƯƠNG 3 – NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT 29
    CÔNG NGHỆ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 29
    GIỚI THIỆU 29
    Mục đích, yêu cầu: . 29
    Nội dung chính: 29
    NỘI DUNG 29
    3.1. VỊ TRÍ CỦA NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ 29
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 29
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 38
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 39
    CHƯƠNG 4 – NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 40
    GIỚI THIỆU 40
    Mục đích, yêu cầu: . 40
    Nội dung chính: 40
    NỘI DUNG 40
    4.1. MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 40
    4.1.1 Mục đích nghiên cứu tài chính .40
    4.1.2. Tác dụng của nghiên cứu tài chính dự án đầu tư 40
    4.2. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT TÍNH TOÁN VÀ THỜI ĐIỂM TÍNH TOÁN 40
    4.2.1 Xác định tỷ suất tính toán 40
    4.2.2 Chọn thời điểm tính toán . 42
    4.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 43
    4.3.3. Tính các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án đầu tư 45
    4.3.4. So sánh đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư 57
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 66
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 67
    CHƯƠNG 5 - NGHIÊN CỨU KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ 69
    MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 69
    GIỚI THIỆU 69
    Mục đích, yêu cầu: .69
    Nội dung chính: 69
    NỘI DUNG 69
    5.1 LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU .69
    5.1.1 Lợi ích kinh tế xã hội . 69
    5.1.2. Mục tiêu và tác dụng của nghiên cứu kinh tế – xã hội và môi trường . 70
    5.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VÀ NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÃ HỘI 70
    5.2.1 Về mặt quan điểm 70
    5.2.2 Về mặt tính toán 70
    5.3. CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
    QUỐC DÂN. 72
    5.4. ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI .75
    5.4.1 Ảnh hưởng tích cực có thể kể đến: 75
    5.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 75
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 75
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 76
    CHƯƠNG 6: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC .77
    THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ .77
    GIỚI THIỆU 77
    Mục đích, yêu cầu: .77
    Nội dung chính: 77
    NỘI DUNG 77
    6.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 77
    6.2. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU TƯ 79
    6.2.1 Đối với nhóm A . 79
    6.2.2 Đối với các dự án nhóm B , C . 79
    6.3. QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 80
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 81
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 82
    CHƯƠNG 7 – PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT 83
    THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ .83
    GIỚI THIỆU 83
    Mục đích, yêu cầu: .83
    Nội dung chính: 83
    NỘI DUNG 83
    7.1. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 83
    7.1.1 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu: . 83
    7.1.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự: . 84

    7.1.3 Phương pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án
    đầu tư 84
    7.2 KỸ THUẬT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 84
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 87
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 88
    CHƯƠNG 8 – TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ 89
    DỰ ÁN ĐẦU TƯ 89
    GIỚI THIỆU 89
    Mục đích, yêu cầu: . 89
    Nội dung chính: 89
    NỘI DUNG 89
    8.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 89
    8.1.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư: .89
    8.1.2. Mô hình quản lý thực hiện dự án đầu tư .90
    8.1.3. Mục tiêu của quản lý đầu tư 94
    8.2 NHIỆM VỤ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 96
    8.2.1. Nhiệm vụ của công tác quản lý dự án đầu tư 96
    8.2.2. Cơ chế quản lý dự án đầu tư: 98
    8.3 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 98
    8.3.1 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư .98
    8.3.2. Các phương pháp quản lý dự án đầu tư .99
    8.4. NỘI DUNG, CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 99
    8.4.1 Nội dung của quản lý dự án đầu tư 99
    8.4.2 Các công cụ quản lý dự án đầu tư 100
    8.4.3 Phương tiện quản lý dự án đầu tư 101
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 101
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 102
    CHƯƠNG 9 – QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ 103
    CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 103
    GIỚI THIỆU 103
    Mục đích, yêu cầu: . 103
    Nội dung chính: 103
    NỘI DUNG 103
    9.1. MẠNG CÔNG VIỆC 103
    9.2. KỸ THUẬT TỔNG QUAN, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG . 105
    9.3. PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ GANTT . 113
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 114
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 115
    CHƯƠNG 10 - PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC CHO . 116
    DỰ ÁN ĐẦU TƯ 116
    GIỚI THIỆU 116
    Mục đích, yêu cầu: . 116
    Nội dung chính: 116
    NỘI DUNG 116
    10.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC VÀ ĐIỀU CHỈNH NGUỒN LỰC . 116
    10.2. PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC HẠN CHẾ CHO DỰ ÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯU TIÊN 121
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 126
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 127
    CHƯƠNG 11 – DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ 128
    QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 128
    GIỚI THIỆU 128
    Mục đích, yêu cầu: .128
    Nội dung chính: 128
    NỘI DUNG 128
    11.1. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 128
    11.1.1. Khái niệm, phân loại . 128
    11.1.2. Tác dụng của dự toán ngân sách . 129
    11.1.3. Đặc điểm của dự toán ngân sách dự án. . 129
    11.2. PHƯƠNG PHÁP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 129
    11.3. KẾ HOẠCH CHI PHÍ CỰC TIỂU 132
    11.3.1. Chi phí của dự án. . 132
    11.3.2. Phương pháp thực hiện kế hoạch chi phí cực tiểu 132
    11.4. KẾ HOẠCH GIẢM TỔNG CHI PHÍ CỦA PHƯƠNG ÁN ĐẨY NHANH .133
    11.5. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN 134
    11.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án. . 134
    11.5.2. Kiểm soát chi phí dự án. . 134
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 134
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 136
    CHƯƠNG 12 - QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 137
    DỰ ÁN ĐẦU TƯ 137
    GIỚI THIỆU 137
    Mục đích, yêu cầu: .137
    Nội dung chính: 137
    NỘI DUNG 137
    12.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ CHẤT
    LƯỢNG 137
    12.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ .139
    12.3. CHI PHÍ LÀM CHẤT LƯỢNG 140
    12.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN .141
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 142
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 143
    CHƯƠNG 13 - QUẢN LÝ RỦI RO ĐẦU TƯ .145
    GIỚI THIỆU 145
    Mục đích, yêu cầu: .145
    Nội dung chính: 145
    NỘI DUNG 145
    13.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUẢN LÝ RỦI RO. .145
    13.1.1. Khái niệm rủi ro 145
    13.1.2. Quản lý rủi ro 146
    13.1.3. Phân loại rủi ro. 146
    13.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO 147
    13.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO .149
    TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 151
    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 152
    HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI .153
    MỤC LỤC .
    .169
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...