Chuyên Đề Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Lan Chip, 6/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay . Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao.
    Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định được vị thế của mình trong nước và dần chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định được lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lượng tốt, giá trị sử dụng cao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nước nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
    Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chăn nuôi Việt Nam.
    Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại TCT em đã chọn đề tài “ Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang phải đối mặt.
    Nội dung của chuyên đề:
    Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
    Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT.
    Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT.

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 3
    I. Cơ sở lý luận chung 3
    1.1. Khái niệm 3
    1.2. Đặc điểm của xuất khẩu ở doanh nghiệp thương mại 3
    2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp 4
    2.1. Xuất khẩu trực tiếp 5
    2.2. Xuất khẩu gián tiếp (thông qua trung gian) 5
    2.3. Buôn bán đối lưu 6
    2.4. Gia công quốc tế 6
    2.5. Tạm nhập tái xuất 7
    2.6. Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ)
    3. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 7
    II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp 10
    1. Nghiên cứu thị trường 11
    2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh 13
    3. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu 14
    3.1. Tạo nguồn hàng xuất khẩu 14
    3.2. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 17
    3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 18
    4. Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng 23
    III. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 23
    1. Các nhân tố khách quan 23
    1.1. Môi trường văn hoá và xã hội 24
    1.2. Môi trường chính trị - luật pháp 26
    1.3. Môi trường kinh tế và công nghệ 26
    1.4. Môi trường cạnh tranh 28
    1.5. Môi trường địa lý - sinh thái 31
    2. Nhân tố chủ quan 32
    2.1. Tiềm lực tài chính 32
    2.2. Tiềm năng con người 33
    2.3. Tiềm lực vô hình 34
    2.4. Khả năng kiểm soát/chi phối/độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dữ trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp 36
    2.5. Trình độ tổ chức - quản lý 36
    2.6. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp 37
    2.7. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp 37
    Chương II: Thực trạng xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 38
    I. Tổng quan chung về Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 38
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty 38
    2. Cơ cấu tổ chức, chức năng của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 38
    2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 38
    2.2. Chức năng của Tổng công ty 41
    2.3. Nhiệm vụ quyền hạn 41
    3. Các yếu tố nguồn lực của Công ty 42
    3.1. Nhân sự 42
    3.2. Tài chính 43
    3.3. Trình độ khoa học công nghệ 43
    II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 44
    1. Tình hình XNK năm 2002, 2004 của toàn Tổng Công ty 44
    2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 46
    3. Phân tích thực trạng xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 48
    3.1. Giá trị và sản lượng thịt lợn xuất khẩu 48
    3.2. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 48
    3.3. Thị trường xuất khẩu thịt lợn 49
    3.4. Hình thức xuất khẩu mặt hàng thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 53
    III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2000-2003 54
    1. Những ưu điểm của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn 55
    2. Những tồn tại của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn 56
    3. Nguyên nhân của những tồn tại 57
    3.1. Nguyên nhân chủ quan 57
    3.2. Nguyên nhân khách quan 58
    Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 60
    I. Phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 60
    1. Quan điểm 60
    2. Mục tiêu phát triển 61
    II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 61
    1. Quy hoạch và phát triển vùng chăn nuôi tập trung, chuyên canh theo mô hình kinh tế trang trại 61
    2. Đảm bảo đủ giống có chất lượng cao 62
    3. Tăng cường công tác thú y, đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu 63
    4. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 64
    5. Tổ chức quảng cáo giới thiệu ra thị trường nước ngoài 65
    6. Một số chính sách 66
    6.1. Về huy động vốn 66
    6.2. Về sử dụng vốn 66
    6.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 67
    6.4. Chính sách thuế và phí 68
    7. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất 69
    Kết luận 70
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/5160686262686464/MAR51.doc.file[/charge]
     
Đang tải...