Luận Văn Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
    Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng
    NĂM 2012
    DANH MỤC BẢNG BIỂU & PHỤ LỤC
    BẢNG BIỂU
    BẢNG 1.1: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY CỦA NHTM 4
    BẢNG 1.2: CÁC PHƯƠNG ÁN PHÂN BỐ LỢI NHUẬN VÀ TỔN THẤT .22
    BẢNG 2.1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG .61
    BẢNG 2.2: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN QUY MÔ TÀI SẢN, VỐN 70
    BẢNG 2.3: CÁC CHỈ SỐ PHẢN ÁNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH . 72
    BẢNG 2.4: THỊ PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP .75
    BẢNG 2.5: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ 78
    BẢNG 2.6: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ 81
    BẢNG 2.7: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ .85
    BẢNG 2.8: MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIỚI HẠN TRÊN DANH MỤC CHO VAY . 93
    BẢNG 2.9: XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG . 100
    BẢNG 2.10: XẾP HẠNG TÀI SẢN BẢO ĐẢM 100
    BẢNG 2.11: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP HẠNG RỦI RO . 101
    BẢNG 3.1: TÍNH TOÁN TỔN THẤT KỲ VỌNG CHO KHOẢN VAY 146
    BẢNG 3.2: XÁC XUẤT CHUYỂN HẠNG CỦA KHOẢN VAY 150
    BẢNG 3.3: SUẤT CHIẾT KHẤU VÀ PHÍ RỦI RO .155
    BẢNG 3.4: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA TỪNG KHOẢN VAY 155
    BẢNG 3.5: TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH KỲ VỌNG 153
    BẢNG 3.6: MA TRẬN TRẠNG THÁI TÍN DỤNG CHUNG 155
    BẢNG 3.7: MA TRẬN KẾT HỢP XÁC XUẤT CHUYỂN HẠNG . 160

    PHỤ LỤC
    PHỤ LỤC 01: CÁC LOẠI VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    PHỤ LỤC 02: CÁCH TÍNH LỢI NHUẬN VÀ TỔN THẤT DANH MỤC
    PHỤ LỤC 03: PHÂN NHÓM NGÂN HÀNG TMCP CUỐI NĂM 2010
    PHỤ LỤC 04: TỶ TRỌNG THU LÃI TÍN DỤNG TRÊN TỔNG THU NHẬP
    PHỤ LỤC 05: TỶ TRỌNG DƯ NỢ SO VỚI TỔNG TÀI SẢN
    PHỤ LỤC 06: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG TỪ 2006-2010 (nhóm 7 ngân
    hàng TMCP quy mô lớn)
    PHỤ LỤC 07: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG TỪ 2006-2010 (nhóm 5 ngân
    hàng TMCP quy mô trung bình)
    PHỤ LỤC 08: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG TỪ 2006-2010 (nhóm 6 ngân
    hàng TMCP quy mô nhỏ)
    PHỤ LỤC 09: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG TỪ 2006-2010 (nhóm 7 ngân
    hàng TMCP quy mô cực nhỏ)
    PHỤ LỤC 10: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
    PHỤ LỤC 11: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO THỜI HẠN
    PHỤ LỤC 12: CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH
    HÀNG
    PHỤ LỤC 13: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG NỢ
    PHỤ LỤC14: TÍNH GÍA TRỊ TRUNG BÌNH CHO DANH MỤC CHO VAY

    DANH MỤC HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ
    HÌNH VẼ
    HÌNH 1.1: CƠ CẤU CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 10
    HÌNH 1.2: CÁC LOẠI TỔN THẤT TRÊN DANH MỤC CHO VAY .20
    HÌNH 1.3: SƠ ĐỒ HOÁN ĐỔI RỦI RO TÍN DỤNG 33
    HÌNH 1.4: SƠ ĐỒ MỘT CLO CẤU TRÚC TRUYỀN THỐNG .37
    HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỨC HIỆN VÀ GIÁM SÁT DANH MỤC 97
    HÌNH 3.1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO 158
    ĐỒ THỊ
    ĐỒ THỊ 2.1: TĂNG TRƯỞNG GDP, TỐC ĐỘ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TD .62
    ĐỒ THỊ 2.2: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN QUY MÔ HỆ THỐNG NHTMCP .71

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .i
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU & PHỤ LỤC iv
    DANH MỤC HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ .vi
    MỤC LỤC .vii
    MỞ ĐẦU .xiv

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
    1.1. Danh mục cho vay tại các Ngân hàng thương mại .1
    1.1.1. Hoạt động cho vay và danh mục cho vay của Ngân hàng .1
    1.1.1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1
    1.1.1.2. Danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại .3
    1.1.2. Rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại .8
    1.1.2.1. Cơ cấu rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng thương mại .8
    1.1.2.2. Hậu quả của rủi ro danh mục cho vay .11
    1.2. Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại .12
    1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa quản trị danh mục cho vay đối với NHTM 12
    1.2.1.1. Khái niệm quản trị danh mục cho vay tại NHTM 12
    1.2.1.2. Ý nghĩa của quản trị danh mục cho vay 12
    1.2.2. Các phương pháp quản trị danh mục cho vay 14
    1.2.2.1. Phương pháp quản trị danh mục thụ động .13
    1.2.2.2. Phương pháp quản trị danh mục chủ động .17
    1.2.3. Nội dung quản trị danh mục cho vay theo phương pháp chủ động .18
    1.2.3.1. Hoạch định 18
    1.2.3.2. Tổ chức thực hiện và giám sát danh mục cho vay .26
    1.2.3.3. Điều chỉnh danh mục cho vay 29
    1.2.4. Các công cụ hiện đại điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay 31
    1.2.4.1. Hoán đổi rủi ro tín dụng .31
    1.2.4.2. Chứng khoán hóa khoản nợ 35
    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị danh mục cho vay 39
    1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng thương mại .39
    1.2.5.2. Các nhân tố thuộc về môi trường 42
    1.3. Quản trị danh mục cho vay trong nền kinh tế hiện đại .46
    1.3.1. Kinh nghiệm quản trị danh mục cho vay trong nền kinh tế hiện đại .46
    1.3.1.1. Xu hướng quản trị danh mục cho vay trước những năm 90 .45
    1.3.1.2. Xu hướng quản trị danh mục cho vay sau những năm 90 47
    1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .53
    Kết luận chương 1 59

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM61
    2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động của ngành ngân hàng .61
    2.1.1. Một số nét nổi bật trong hoạt động của ngành ngân hàng .61
    2.1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ trên phương diện gia tăng số lượng 59
    2.1.1.2. Tốc độ tăng trưởng tín dụng, huy động vốn .60
    2.1.1.3. Phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng sử dụng công nghệ .63
    2.1.1.4. Hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng 64
    2.1.1.5. Quy mô vốn của các NHTM .66
    2.1.2. Tổng quan về hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP 69
    2.1.2.1. Về tăng trưởng quy mô tài sản, vốn điều lệ và lợi nhuận 68
    2.1.2.2. Về năng lực tài chính .71
    2.1.2.3. Về tăng trưởng thị phần hoạt động .73
    2.2. Thực trạng danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP 77
    2.2.1. Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế .77
    2.2.2. Cơ cấu danh mục cho vay theo lĩnh vực đầu tư .85
    2.2.3. Cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn 87
    2.2.4. Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng 89
    2.2.5. Cơ cấu danh mục cho vay theo các tiêu thức khác 90
    2.3. Thực trạng quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP .91
    2.3.1. Những kết quả đạt được .91
    2.3.1.1. Hàng năm, một số ngân hàng TMCP đã dự kiến các chỉ tiêu 89
    2.3.1.2. Phần lớn các ngân hàng TMCP đã tổ chức bộ máy .93
    2.3.1.3 Một số ít các ngân hàng TMCP đã vận hành hệ thống xếp hạng 95
    2.3.1.4. Hầu hết các ngân hàng đã sử dụng biện pháp nội bảng .99
    2.3.2. Những hạn chế .103
    2.3.2.1. Hầu hết các ngân hàng TMCP chưa thực hiện quản trị danh mục.101
    2.3.2.2. Các ngân hàng chưa xây dựng được mô hình đo lường rủi ro .113
    2.3.2.3. Việc điều chỉnh danh mục cho vay ít được chú ý 108
    2.3.2.4. Cơ cấu tổ chức ở các ngân hàng TMCP chưa thực sự phù hợp .112
    2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản trị danh mục cho vay 116
    2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan của ngân hàng thương mại .116
    2.3.3.2. Các nguyên nhân khách quan .121
    Kết luận chương 2 126

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM .128
    3.1. Định hướng hoàn thiện quản trị danh mục cho vay 128
    3.1.1. Định hướng hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 .128
    3.1.2. Định hướng hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay 126
    3.1.2.1. Mục tiêu hoàn thiện 126
    3.1.2.2 Định hướng hoàn thiện 127
    3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay 133
    3.2.1. Giải pháp có tính chiến lược 133
    3.2.1.1. Nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải thay đổi .130
    3.2.1.2. Những nội dung có tính định hướng chiến lược 131
    3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức hoạt động quản trị danh mục 135
    3.2.2.1. Thành lập ủy ban chiến lược và ủy ban quản lý rủi ro .135
    3.2.2.2. Đảm bảo tính độc lập và tập trung của bộ phận quản lý rủi ro 136
    3.2.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin quản trị hoạt động hiệu quả .138
    3.2.3. Nhóm giải pháp xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật quản trị danh mục hiện đại .140
    3.2.3.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ .140
    3.2.3.2. Xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay .162
    3.2.3.3. Nghiên cứu sử dụng các công cụ điều chỉnh danh mục .158
    3.2.4. Các biện pháp hỗ trợ khác .164
    3.2.4.1. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát và kiểm toán nội bộ 165
    3.2.4.2. Các ngân hàng TMCP nhỏ cần sát nhập hợp nhất .166
    3.2.4.3. Đào tạo đội ngũ nhân sự có chuyên môn về quản trị .167
    3.3. Các khuyến nghị đối với ngân hàng Nhà nước .168
    3.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý 168
    3.3.2. Tiếp tục nghiên cứu và ban hành các văn bản .171
    3.3.3. Hoàn thiện các quy định về giám sát theo chuẩn mực quốc tế 172
    3.3.4. Xây dựng các quy định pháp lý và hình thành thị trường 168
    3.3.5. Củng cố hoạt động của trung tâm CIC 171
    3.4. Các kiến nghị khác 171
    3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ 171
    3.4.2. Kiến nghị với doanh nghiệp .173
    Kết luận chương 3 178
    KẾT LUẬN 180
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn, khoa học của đề tài
    Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Với nỗ lực giữ vững thị phần, ổn định và tăng trưởng lợi nhuận, các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã từng bước đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, nhằm đa dạng hóa các họat động sinh lời của mình. Tuy nhiên, với một danh mục sử dụng vốn
    trong đó hơn phân nửa là cho vay có thể thấy rằng với hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam hiện nay, cho vay vẫn đang là họat động sử dụng vốn có tầm quan trọng bậc nhất. Với thực trạng đó, quản trị danh mục cho vay được xem là biện pháp quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại.
    Trong thời gian qua, các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng cổ phần Việt Nam nói riêng đã có một số thành công trong việc vận dụng các kỹ thuật quản trị vào hoạt động cho vay, tuy nhiên chủ yếu vẫn là quản trị trong từng giao dịch cho vay riêng biệt. Vì nhiều lý do khác nhau quản trị danh mục cho vay chưa được quan tâm đúng mức. Danh mục cho vay của nhiều ngân hàng thiếu sự đa dạng hóa, tập trung rủi ro cao. Hiện tượng dồn vốn cho vay một khách hàng vượt giới hạn an toàn cho phép của luật vẫn xảy ra, dư nợ cho vay một số ngành nhạy cảm như kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ cho vay của một ngân hàng Những rủi ro tiềm ẩn này đã trở thành tổn thất nguy hiểm khi nền kinh tế biến động, khách hàng thua lỗ phá sản, thị trường chứng khoán sụt giảm cùng với sự đóng băng của thị trường bất động sản trong nửa đầu năm 2008. Tình trạng đó là hậu quả của một quá trình thiếu/ ít quan tâm đến quản trị danh mục cho vay, chỉ chú ý đến quản trị từng giao dịch. Thiết nghĩ, nếu vận dụng các phương pháp, kỹ thuật quản trị danh mục cho vay theo xu hướng hiện đại các ngân hàng sẽ giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận trong hoạt động cho vay, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
    Với mong muốn hiểu rõ về thực trạng quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay theo xu hướng của nền kinh tế hiện đại, tác giả chọn chủ đề “QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu của luận án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...