Thạc Sĩ Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, cũng như nhiều ngành kinh tế
    khác, ngành dệt may phải chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái tài
    chính và rào cản ngày càng cao của các nước trong hoạt ñộng kinh
    doanh xuất nhập khẩu, nhưng khó khăn và cũng là áp lực lớn nhất
    của ngành dệt may là chưa tạo ñược nguồn nguyên vật liệu cho sản
    xuất nên phần lớn các nguyên vật liệu phải nhập khẩu.
    Công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng- là một ñơn vị chuyên
    hoạt ñộng trong lĩnh vực dệt may, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản
    xuất cũng chủ yếu là từ nhập khẩu ñã làm chi phí ñầu vào tăng lên
    ñáng kể. Do vậy, quản trị cung ứng nguyên vật liệu luôn ñược xem là
    nhân tố quan trọng quyết ñịnh ñến tình hình sản xuất kinh doanh của
    công ty.
    Tuy nhiên, so với nhu cầu trong tình hình hiện nay, công tác
    quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty vẫn còn bộc lộ những
    bất cập, ñấy là lý do tôi chọn ñề tài “Quản trị cung ứng nguyên vật
    liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng” làm hướng nghiên cứu
    cho luận văn tốt nghiệp của mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản trị cung ứng
    nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
    - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác quản
    trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng 4
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
    cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu:
    Là những vấn ñề lý luận, thực tiễn liên quan ñến việc quản
    trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng.
    Phạm vi nghiên cứu:
    - Về nội dung, ñề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu
    liên quan ñến việc quản trị cung ứng nguyên vật liệu.
    - Về thời gian, giải pháp có liên quan ñược ñề xuất trong ñề
    tài chỉ có ý nghĩa trong thời gian trước mắt.
    - Về không gian, ñề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp
    nhằm hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công
    ty cổ phần Vinatex Đà nẵng.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương
    pháp thống kê và các phương pháp khác.
    5. Bố cục và kết cấu của ñề tài
    Chương 1: Những lý luận cơ bản về cung ứng và quản trị
    cung ứng nguyên vật liệu.
    Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác quản
    trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng.
    Chương 3: Hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên
    vật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà nẵng.
    5
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CUNG ỨNG VÀ
    QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU
    1.1. CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT
    LIỆU
    1.1.1. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
    Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá
    trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào
    quá trình sản xuất sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng
    của sản phẩm ñược sản xuất.
    1.1.2. Cung ứng nguyên vật liệu và các khái niệm có liên quan
    - Mua hàng: Là một trong những chức năng cơ bản không
    thể thiếu của mọi tổ chức. Mua hàng gồm những hoạt ñộng có liên
    quan ñến việc mua nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị, các dịch
    vụ ñể phục vụ cho hoạt ñộng của tổ chức.
    - Thu mua: Là hoạt ñộng thiết yếu của tổ chức, là sự phát
    triển, mở rộng chức năng mua hàng. So với mua hàng thì trong thu
    mua người ta chú trọng nhiều hơn ñến các vấn ñề mang tính chiến
    lược.
    - Quản trị cung ứng: Là sự phát triển một bước cao hơn của
    thu mua. Nếu mua hàng và thu mua chủ yếu là các hoạt ñộng mang
    tính chiến thuật, thì quản trị cung ứng tập trung chủ yếu vào các
    chiến lược.
    1.1.3. Quản trị cung ứng và mục tiêu, vai trò, ý nghĩa của nó
    trong sản xuất kinh doanh 6
    - Quản trị cung ứng: Là tiếp cận một cách khoa học- toàn
    diện và có hệ thống quá trình cung ứng, nhằm thực hiện cung ứng
    một cách có hiệu quả.
    - Mục tiêu của quản trị cung ứng: Đảm bảo cho hoạt ñộng
    của công ty ñược liên tục, ổn ñịnh. Mua ñược hàng với giá cạnh
    tranh. Mua hàng một cách khôn ngoan. Dự trữ ở mức tối ưu. Giữ
    vững mối quan hệ tốt ñẹp với các nhà cung ứng hiện có. Và phát
    triển những nguồn cung ứng hữu hiệu, ñáng tin cậy.
    - Vai trò của hoạt ñộng quản trị cung ứng trong kinh
    doanh: Là một nhân tố có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến hiệu quả hoạt
    ñộng kinh doanh của doanh nghiệp
    - Ý nghĩa của quản trị cung ứng: Đảm bảo cho hoạt ñộng
    sản xuất kinh doanh tiến hành nhịp nhàng, liên tục. Kích thích các
    hoạt ñộng sáng tạo, áp dụng các kỹ thuật mới, tạo ra năng lực sản
    xuất mới. Tạo ñiều kiện nâng cao chất lượng và nâng cao hiệu quả
    hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT
    LIỆU
    1.2.1. Nhận diện nhà cung ứng
    a. Khái niệm: Là thu thập các thông tin về nhà cung ứng.
    Các thông tin này gồm: Tên, ñịa chỉ, số ñiện thoại, tình hình thực
    hiện ñơn hàng của nhà cung ứng trong quá khứ,
    b. Mục ñích: Nhằm xác ñịnh số lượng các nhà cung ứng có
    sẵn trên thị trường, lên danh sách các nhà cung ứng mà công ty mua 7
    cần quan tâm và thu thập thông tin về các nhà cung ứng này nhằm
    làm cơ sở ñể ñánh giá nhà cung ứng.
    c. Một số phương pháp thường ñược sử dụng ñể thu thập
    thông tin về nhà cung ứng
    - Thông qua các triển lãm ngành nghề và các cuộc hội ñàm
    - Thông qua báo chí, quảng cáo.
    - Thông qua mạng.
    - Thông qua cơ cấu chuyên nghiệp.
    - Thông qua các hiệp hội ngành nghề.
    - Thông qua sự giới thiệu của bạn hàng hợp tác.
    - Thông qua bảng câu hỏi.
    - Thông qua việc ñến thăm các cơ sở nhà cung ứng.
    - Thông qua phần mềm quản lí cung ứng.
    1.2.2. Đánh giá các nhà cung ứng tiềm năng
    a. Khái niệm: Đánh giá khả năng thực hiện của các nhà
    cung ứng, theo dõi quá trình thực hiện ñơn ñặt hàng của các nhà
    cung ứng nhằm tìm ra ưu, nhược ñiểm của từng nhà cung ứng.
    b. Mục ñích: Là nhằm ño lường khả năng của nhà cung ứng
    có ñáp ứng ñược các yêu cầu của công ty mua hay không trên cơ sở
    ñó ñể lựa chọn ñược nhà cung ứng tiềm năng.
    c. Một số phương pháp ñánh giá năng lực nhà cung ứng:
    Khảo sát sơ bộ, phân tích tài chính, tham quan cơ sở sản xuất của nhà
    cung ứng, phỏng vấn, ñiều tra và tiến hành cho ñiểm 8
    1.2.3. Lựa chọn nhà cung ứng
    a. Khái niệm: Là việc trên cơ sở tìm hiểu về thái ñộ chính
    trị, khả năng ñảm bảo cung ứng hàng hóa, uy tín trong lĩnh vực kinh
    doanh của nhà cung ứng, phù hợp với khả năng tài chính cũng như
    các yếu tố có liên quan khác ñể chọn ra những nhà cung ứng có
    nhiều thuận lợi nhất nhằm tiến hành giao dịch ñàm phán, tiến tới ký
    kết hợp ñồng cung ứng.
    b. Mục ñích: Nhằm chọn ñược các nhà cung ứng tốt, làm
    việc thường xuyên với họ và phát triển mối quan hệ cùng có lợi. Trên
    cơ sở so sánh, phân tích kỹ lưỡng về ưu, nhược ñiểm của các nhà
    cung ứng, về chất lượng, số lượng, giá cả, thời gian giao hàng của
    các hàng hóa họ có thể cung cấp.
    c. Để lựa chọn ñược nhà cung ứng tốt, cần:
    - Mời các nhà cung ứng dự phần sớm (ESI- Early supplier
    involvement) hay nói rõ hơn là mời các nhà cung ứng tham gia ý
    kiến ngay từ khâu thiết kế.
    - Phân tích, ñánh giá các nhà cung ứng cẩn thận ñể ñảm bảo
    các nhà cung ứng chọn ra ñạt yêu cầu.
    1.2.4. Chính sách phát triển các nhà cung ứng
    a. Khái niệm: Là chính sách mà công ty mua sẽ áp dụng ñối
    với những nhà cung ứng ñược ñánh giá là hấp dẫn nhất trong số các
    nhà cung ứng mà họ biết, nhằm phát triển nhà cung ứng ñược chọn
    thành người có khả năng ñáp ứng mọi yêu cầu của công ty mua trong
    hiện tại và tương lai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...