Chuyên Đề Quản trị chuỗi cung ứng mặt hàng gạo vùng đồng bằng sông cửu long

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    a. Lý do chọn đề tài
    Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt ngàn đời của Việt Nam, trong đó gạo là
    mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. 70% dân số nước ta sống ở nông thôn và ba phần
    tư trong số đó là lao động nông nghiệp, chiếm 53% lao động cả nước. Tuy đứng thứ hai
    thế giới về sản lượng xuất khẩu gạo hàng năm, nhưng gạo Việt Nam luôn rơi vào tình
    trạng “được m a mất giá” và “được giá mất m a”. Giá thu mua gạo biến động mạnh vào
    những năm gần đây khiến cho người đời sống người nông dân bấp bênh, không còn thiết
    tha với việc trồng lúa. Còn doanh nghiệp cũng không có đủ lượng gạo chất lượng cao để
    xuất khẩu nhưng lại dư thừa gạo phẩm chất thấp. Bên cạnh đó, hạt gạo của Việt Nam
    được trồng theo quy mô nhỏ lẻ của các hộ gia đình, tuy c ng một giống nhưng chất lượng
    lại không đồng đều, điều này khiến gạo Việt Nam mất sức cạnh tranh trên thị trường thế
    giới.
    Chu i cung ứng gạo đ mặc nhiên hình thành từ rất lâu, kể từ khi có sự giao
    thương của người nông dân với các thương lái và doanh nghiệp. Nhưng tính đến thời
    điểm này, chưa có một đề tài nào đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và sát với tình hình
    thực tế chu i cung ứng gạo Việt Nam nói chung và tại v ng B C nói riêng, vựa lúa và
    trung tâm xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước.
    Chu i cung ứng và quản trị chu i cung ứng tuy không mới với thế giới nhưng còn
    rất lạ l m đối với Việt Nam. ây là công c s c b n có thể giúp các doanh nghiệp Việt
    Nam, nền kinh tế Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh trên trường thế giới.
    Chính vì những l do đó, chúng tôi lựa ch n nghiên cứu đề tài “QUẢN TRỊ
    CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG GẠO VÙNG B C ” để tìm ra một hướng đi cho
    quản trị chu i cung ứng gạo Việt Nam, nhằm tăng tính liên kết và bền vững giữa các m t
    xích trong chu i.
    b. Mục tiêu nghiên cứu
    Khoảng 90% sản lượng gạo của v ng đồng bằng sông Cửu ong đóng góp vào
    xuất khẩu nên nhóm nghiên cứu xin được giới hạn và đi sâu vào đánh giá chu i cung ứng
    gạo xuất khẩu của v ng. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm m c đích làm rõ những
    vấn đề sau:
     Giới thiệu về chu i cung ứng và quản trị chu i cung ứng, tầm quan tr ng và lợi
    ích đối với doanh nghiệp
     Thực trạng quản trị chu i cung ứng và chu i cung ứng gạo tại Việt Nam
     Tiềm năng xuất khẩu gạo của đồng bằng sông Cửu Long
     Các luật lệ, chính sách h trợ của nhà nước, Bộ nông nghiệp, hiệp hội lương
    thực Việt Nam cho nông dân và doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu.
     Phân tích các m t xích trong chu i cung ứng gạo vùng B C
     ề xuất các giải pháp để phát triển, nâng cao mối liên kết bền vững giữa các
    m t xích trong chu i cung ứng gạo.
    c. Phương pháp nghiên cứu
     Nhóm nghiên cứu đ kết hợp chặt ch giữa các phương pháp định tính và định
    lượng trong quá trình thực hiện đề tài.
     Về mặt định tính, nhóm đ sử d ng các phương pháp sau:
    o Phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp để thấy được bức tranh tổng quát
    và thực trạng chu i cung ứng gạo tại B C .
    o Phương pháp chuyên gia: Tìm hiểu tình hình xuất khẩu và thu mua gạo từ
    các đại diện của Hội lương thực thực phẩm TP. HCM (FFA), Sở Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh B C , Sở Công thương các tỉnh
    B C .
     Về mặt định lượng:
    Nhóm đ tiến hành khảo sát x hội h c nhằm tìm hiểu thực trạng quản trị cung
    ứng tại doanh nghiệp, tình hình sản xuất và bán lúa của người nông dân, tình hình thu
    mua lúa của thương lái.
    Phạm vi khảo sát: các nông dân và thương lái ở vùng đồng bằng sông Cửu ong,
    đặc biệt là các tỉnh có sản lượng và giá trị xuất khẩu lớn: An Giang, Cần Thơ, ồng
    Tháp, Tiền Giang và các doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu.
    Khảo sát được thực hiện qua 4 giai đoạn:
     Giai đoạn 1: ập bảng khảo sát nghiên cứu
    Dựa trên những thông tin về tình hình xuất khẩu gạo của B C và các bài viết
    về tình hình thu mua lúa gạo của các doanh nghiệp, thương lái, nhóm nghiên cứu đ lập
     Giai đoạn 2: Khảo sát thử nghiệm
    Nhóm nghiên cứu tiến hành phát những bản khảo sát thử nghiệm tại thị trấn An
    Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Quá trình này nhằm xác định xem đối tượng
    được khảo sát có hiểu đúng và đủ câu hỏi được đặt ra hay không; các câu hỏi có sát với
    tình hình thực tế tại v ng không.
    au giai đoạn thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đ chỉnh sửa lại bản câu hỏi để ph
    hợp hơn với tình hình mua bán lúa gạo giữa các m t xích trong chu i cung ứng gạo v ng
    B C .
     Giai đoạn 3: Khảo sát thực tế
    au giai đoạn khảo sát thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đ tiến hành khảo sát thực tế
    tại các tỉnh An Giang, Cần Thơ, ồng Tháp, Tiền Giang. An Giang và Cần Thơ thuộc
    vùng tứ giác ong Xuyên, v ng tr ng điểm sản xuất gạo xuất khẩu của cả nước. ồng
    Tháp là v ng trồng lúa lớn thứ hai sau tứ giác ong Xuyên, có sự khác biệt về thổ
    nhưỡng, d n đến kỹ thuật canh tác và giống lúa khác v ng TG X. Riêng tỉnh Tiền Giang
    là nơi tập trung những c m nhà máy xay xát, lau bóng, thương lái hội t về đây với số
    lượng lớn.
    Ở m i tỉnh nhóm tiến hành khảo sát hai huyện, m i huyện hai xã. ựa ch n m u
    bằng phương pháp thuận tiện dựa trên hai tiêu chí diện tích và sản lượng lúa.
    Nội dung và số lượng khảo sát:
     Khảo sát nông dân: tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ch n giống,
    phân thuốc, bán lúa của người nông dân,
     ố lượng phiếu phát ra: 101 phiếu
     Số lượng phiếu hợp lệ thu lại: 96 phiếu
     Khảo sát thương lái: tìm hiểu quá trình bảo quản và vận chuyển sản phẩm,
    những yếu tố ảnh hưởng đến việc thu mua, định giá của thương lái,
     ố lượng phiếu phát ra: 90 phiếu
     ố lượng phiếu hợp lệ thu lại: 82 phiếu
     Khảo sát doanh nghiệp kinh doạnh gạo xuất khẩu: tìm hiểu hoạt động thu mua,
    chế biến, thương mại và nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp xuất
    khẩu.
     ố lượng phiếu phát ra: 50 phiếu
     ố lượng phiếu hợp lệ thu lại: 4 phiếu
    Tiếp cận với doanh nghiệp là khó khăn lớn nhất của nhóm nghiên cứu khi tiến hành
    khảo sát, và thông tin thu thập được chưa đủ để đưa ra kết luận chính xác nhất. Tuy
    nhiên, nhóm đ may m n tiếp cận được với Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), ở
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ở Công thương các tỉnh để tìm hiểu khái quát
    tình hình thu mua gạo của doanh nghiệp.
     Giai đoạn 4: Tổng hợp, phân tích dữ liệu
    Các số liệu thu thập được qua cuộc khảo sát được tổng hợp và xử l qua phần
    mềm P để cho ra kết quả định lượng về tình hình sản xuất, vận chuyển, chế biến và
    thương mại hóa sản phẩm.
     Nguồn dữ liệu nghiên cứu:
     Dữ liệu thứ cấp: ách, báo điện tử, tạp chí, số liệu thu thập tại ở công thương
    các tỉnh B C , C c xúc tiến Thương mại, ở Nông nghiệp và Chi c c bảo vệ
    thực vật các tỉnh, Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), Tổng c c thống kê,
     Dữ liệu sơ cấp: khảo sát tình hình sản xuất và bán lúa của người nông dân, tình
    hình mua bán của thương lái và các doanh nghiệp v ng B C .
    d. Đóng góp của đề tài
    Cung cấp cho các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp xuất khẩu thông tin về các
    m t xích trong chu i cung ứng gạo v ng B C từ khái quát đến chi tiết; các ưu khuyết
    điểm của từng m t xích và toàn chu i cung ứng.
    Nâng cao vai trò của chu i cung ứng trong nhận thức của doanh nghiệp, kêu g i
    các doanh nghiệp thiết lập và quản trị tốt chu i cung ứng gạo cho riêng mình.
    Những giải pháp đề xuất của nhóm nghiên cứu góp phần làm tăng tính liên kết
    giữa các thành phần trong chu i, tạo mối liên hệ bền vững giữa các m t xích trên cơ sở
    phát huy những điểm mạnh của m i thành phần.
    e. Hướng phát triển của đề tài
    ề tài về chu i cung ứng và quản trị chu i cung ứng ngày càng nhận được sự quan
    tâm của các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. ề tài “QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
    ỨNG MẶT HÀNG GẠO VÙNG B C ” của nhóm nghiên cứu còn có nhiều những
    hướng phát triển để các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp tiếp t c mở rộng và đào sâu.
    Về phát triển đề tài theo chiều d c, tức nghiên cứu sâu để phát triển và tối ưu hóa
    các mặt xích trong chu i cung ứng gạo, nhà nghiên cứu có thể hướng đến việc k o dài
    chu i trong khâu chế biến sản phẩm, tăng giá trị của hạt gạo. Bên cạnh đó, có thể nghiên
    cứu những yếu tố trong khâu thương mại (nhà nhập khẩu nước ngoài, các hệ thống phân
    phối và người tiêu d ng quốc tế) để k o dài chu i, làm tăng giá trị của sản phẩm khi đến
    tay người tiêu d ng cuối c ng.
    Việt Nam hiện nay đang sở hữu lợi thế cạnh tranh về nông, lâm, thủy sản và luôn
    duy trì sản lượng xuất khẩu hàng đầu thế giới về các mặt hàng này. Tuy nhiên xuất khẩu
    của Việt Nam chỉ phát triển về mặt số lượng nhưng chất lượng chưa thể cạnh tranh được
    với nhiều nước khác. Tình hình thiếu nguồn nguyên liệu để chế biến trong ngành thủy
    sản và lâm sản đang ngày càng trở nên bức thiết. iều này cũng không ngoài nguyên
    nhân doanh nghiệp chưa xây dựng được chu i cung ứng cho mình và quản trị chu i hợp
    lý. Các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu có thể mở rộng và phát triển đề tài theo chiều
    ngang, tức nghiên cứu chu i cung ứng của những ngành hàng khác để đưa ra những giải
    pháp chiến lược cho từng ngành hàng c thể, góp phần ổn định nguồn cung cho doanh
    nghiệp mình và nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên trường thế giới.
    f. Kết cấu đề tài
    ề tài nghiên cứu của chúng tôi gồm 50 trang, được chia làm ba chương, điểm qua
    các cơ sở khoa h c về quản trị chu i cung ứng, tiềm năng xuất khẩu gạo của B C ,
    thực trạng chu i cung ứng gạo; tình hình các m t xích trong chu i và các giải pháp đề
    xuất để tăng tính liên kết trong chu i cung ứng gạo và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động các
    m t xích trong chu i. C thể như sau:
    Chương thứ nhất là cơ sở khoa h c về chu i cung ứng và quản trị chu i cung ứng
    được trình bày trong 12 trang.
    Tuy c m từ “chu i cung ứng” đ không còn xa lạ với thế giới nhưng v n còn khá
    mới ở Việt Nam. Quản trị chu i cung ứng được xem là công c s c b n có thể giúp doanh
    nghiệp nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình trong hoạt động kinh doanh. Nhận thức
    được tầm quan tr ng của quản trị chu i cung ứng đối với hoạt động kinh doanh của
    doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu đ tổng luận từ rất nhiều tài liệu ở trong và ngoài nước
    để giới thiệu về chu i cung ứng và quản trị chu i cung ứng. Không dừng lại ở đó, nhóm
    đ tiếp t c thu thập tài liệu giới thiệu về thực trạng chu i cung ứng tại Việt Nam nói
    chung và chu i cung ứng gạo tại ồng bằng sông Cửu ong nói riêng. Bên cạnh đó,
    nhóm cũng đ đề cập đến chu i cung ứng gạo xuất khẩu và kinh nghiệm phát triển chu i
    cung ứng của Thái an, quốc gia nhiều năm giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
    Từ đó rút ra những bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc quản l và tăng cường
    tính liên kết trong chu i.
    Chương thứ hai với nội dung đánh giá chu i cung ứng gạo ồng bằng sông Cửu
    ong, được tổng hợp trong trang. ây là chương nhóm nghiên cứu đ dành rất nhiều
    thời gian và công sức để hoàn thiện.
    Tính đến thời điểm này, chưa có tài liệu, công trình nghiên cứu nào đánh giá một
    cách đầy đủ, toàn diện và sát với thực tiễn tình hình cung ứng gạo tại B C d chu i
    này đ mặc nhiên hình thành từ lâu nhưng chu i này vốn dĩ không bền vững và không ai
    đánh giá. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đ bỏ nhiều công sức, tiến hành điều tra x hội
    h c trên bốn tỉnh đại diện cho v ng B C qua bốn giai đoạn. Mặc d thời gian eo hẹp
    nhưng nhóm đ cố g ng hết sức để đưa ra một chu i cung ứng đúng với thực tế trên thị
    trường lúa gạo Việt Nam và phân tích c thể từng m t xích trong chu i.
    Trên cơ sở nghiên cứu các h c thuyết khoa h c về chu i và quản trị chu i cung
    ứng, n m vững các kiến thức cơ bản về chu i cung ứng gạo tại B C ở chương 1,
    trong chương 2, nhóm nghiên cứu đ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và đánh giá được
    các hoạt động của các m t xích chính trong chu i cung ứng gạo tại B C . Những
    nghiên cứu về thực trạng sản xuất và kinh doanh mặt hàng gạo tại Việt Nam được nhóm
    phân tích dựa trên các yếu tố: điều kiện để kinh doanh ngành gạo, thị trường xuất khẩu
    chủ lực, kim ngạch xuất khẩu, v.v Tiếp theo, nhóm phân tích những yếu tố cấu thành
    nên tiềm năng xuất khẩu gạo của B C như khí hậu, thổ nhưỡng, đất đai, nguồn giống,
    năng suất, công tác sản xuất, thu hoạch và dự trữ. Và phần quan tr ng nhất của chương là
    phần đánh giá các m t xích của chu i: nông dân, thương lái và doanh nghiệp. Từ đó,
    nhóm nghiên cứu rút ra những so sánh về chu i cung ứng của Việt Nam và Thái an, hai
    cường quốc hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
    Chương thứ ba cũng là chương cuối c ng của bài viết được thể hiện qua trang.
    Qua những nhận định và đánh giá từ chương trước, bằng tất cả khả năng của mình, nhóm
    đ dồn hết tâm sức để đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao tính liên kết giữa các m t
    xích trong chu i, tận d ng tối đa điểm mạnh của từng m t xích để tiến đến nâng cao hiệu
    quả hoạt động của cả chu i cung ứng. Và cuối c ng, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một
    số kiến nghị đối với Chính Phủ nhằm h trợ, tạo điều kiện phát triển bền vững cho ngành
    gạo tại B C nói riêng, và tại Việt Nam nói chung.
    Trang i / 54 MỤC LỤC

    Chương 1. Cơ sở kho a họ c về quản trị chuỗi cung ứng gạo .1

    1.1 Khái niệm 1

    1.1.1 Chuỗi cung ứmg ( s upp ly chain) 1

    1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứmg ( s upp ly chain m anageme nt) .1

    1.2 Lợi ích - tác động của quản trị chuỗi cung ứmg đối với doanh nghiệp 2

    1.2.1 Các lợi ích của quản trị chuỗi cung ứng .2

    1.2.2 L ợi í ch của quản trị chuỗi cung ứng đối với m ặt hàng gạo 2

    1.3 Những hoạt động trong chuỗi cung ứng .3

    1.3.1 Sản xuất .3

    1.3.2 Thu mua 4

    1.3.3 Dự trữ 4

    1.3.4 ư h . 4

    1.3.5 Địa điểm 4

    1.3.6 Vận tải .5

    1.3.7 Thông tin .5

    1.4 Thực trạng quản trị chuỗi cung ng tại Việt Nam 5

    1.1 C Đ C

    C . 7

    1.5 Thực trạng chuỗi cung ng gạo tại Đ ng ng s ng C ng . 7

    1.6 Chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan 8

    1.6.1 Giới thiệu chung về tiềm năng xuất khẩu gạo của Thái Lan 8

    1.6.2 s ơ đồ chuỗi cung ứng .9

    1.6.3 Đánh giá ưu, nhược điểm 10

    1.6.3.1 Ưu điểm .10

    1.6.3.2 Nhược điểm .10

    Chương 2. Đánh giá chuỗi cung ứng gạo vùng đồ ng b ang sông Cửu Long 12

    2.1 ĐB s CL v à tiềm năng xuất khẩu gạo .12

    2.1.1 Điều kiện để doanh nghiệp xuất khẩu gạo 12

    2.1.2 Kim ngạch, sản lượng xuất khẩu 12

    2.1.3 Các vùng trọ ng điểm sản xuất gạo xuất khẩu .12

    2.1.4 Các thị trường xuất khẩu chủ lực 13

    BIÊU Đ Ồ 2.1 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2009 .14

    Trang ii / 54

    BIÊU Đ Ồ 2.2 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2 010 .14

    BIÊU Đ Ồ 2.3 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2 011 .14

    2.1.1 Hỗ trợ của Chính phủ cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo 15

    2.2 Tình hình sản xuất gạo tại ĐB s CL .15

    2.2.1 Giới thiệu chung về khí hậu, thổ nhưỡng .15

    2.2.1.1 Khí hậu 16

    2.2.1.2 Thổ nhưỡng .16

    2.2.2 Ngu n giống 17

    2.2.3 Năng suất .17

    2.2.4 Sản xuất .17

    2.2.5 Thu hoạch, dự trữ 18

    2.2.6 Hỗ trợ của Chính phủ cho người nông dân .18

    2.2.6.1 Các chính sách hỗ trợ 18

    2.2.6.2 Chương trình c ánh đ ồng m ẫu lớn của Chính phủ .18

    2.3 Đánh giá chuỗi cung ứng gạo .20

    2.3.1 s ơ đồ chuỗi .20

    2.3.2 Phân tích các nhân tố trong chuỗi .22

    2.3.2.1 Yeu tố đầu vào - nguồn cung ứng gạo 22

    2.3.2.2 Thương lái .25

    2.3.2.3 D o anh nghiệp .28

    2.4 So sánh với chuỗi cung ng gạo của Thái Lan .34

    2.4.1 Nét tương đồng .34

    2.4.2 Nét khác biệt .34

    2.4.3 ận .35

    Chương 3 . Đề xuất các giải pháp và ki en nghị .36

    3.1 Giải pháp đề xuất 37

    3.1.1 Giải pháp trong ng an hạn 37

    3.1.1.1 H o àn thiện khâu sản xuất : thay đổi nhận thức người nông dân 37

    3.1.1.2 H o àn thiện khâu vận chuyển : thành lập Hiệp hội thương lái 40

    3.1.1.3 H o àn thiện khâu che b i en và thương mại 44

    3.1.2 Giải pháp trong dài hạn .47

    3.2 Các ki en nghị đối với Chính phủ và Bộ ngành có liên quan 49

    3.2.1 Hỗ trợ nô ng dân 49

    Trang iii / 54

    3.2.2 Hỗ trợ do anh nghiệp .
    DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ

    BIÊU Đ Ồ 1.1 : DI ỄN BI ÉN XUẨ'T KHẨU GẠ o CỦA VI ỆT NAM 1989 - 2011 .2

    HÌNH 1.1 : MA T RẬN p HÂN T ÍCH ĐI ÊM YÉU T RON G QUẢN T RỊ CHU Ồ I

    CUN G ÚN G TẠI V Ê T NAM .7

    HÌNH 1.2 : CHU Ồ I CUN G ÚNG GẠ o XUẤ T KHẨU CỦA THÁI LAN .9

    BIÊU Đ Ồ 2.1 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2009 .14

    BIÊU Đ Ồ 2.2 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2 010 .14

    BIÊU Đ Ồ 2.3 : Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2 011 .14

    BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC KHÂU SAU THU HOẠCH 24

    BẢNG 2.3: NGU ỒN THU MUA CỦA THƯƠNG LÁI .26

    BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH BÁN GẠO CỦA T HƯƠN G LÁI 27


    BẢN G 3 . 1 : c Á c MỨC GIÁ TIÊ u THỤ LÚA-GẠo c ỦA DOANH NGHIỆp 46
    HÌNH 3 . 1 : MÔ HÌNH c ỤM NÔ NG N GHIỆP 48
    50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...