Luận Văn Quản trị chất lượng toàn diện TQM- Honda Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    MỞ ĐẦU​
    Sự vận động phát triển của thế giới trong những năm gần đây với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh. Sản phẩm có thể được thiết kế tại một quốc gia, sản xuất, lắp ráp tại quốc gia khác, thị trường là toàn cầu. Các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựa chọn sản phẩm hàng hóa có chất lượng với giá cả phù hợp ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan, tự do hóa thương mại làm cho các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại phát triển phải nâng cao chất lượng, hạ giá thành. Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ trở nên ngày càng mạnh mẽ với qui mô và phạm vi ngày càng lớn. Sự phát triển của khoa học và công nghệ cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh.Tình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng đã trở thành một “ngôn ngữ” phổ biến. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp, tổ chức cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hòa nhập của chất lượng vào mọi yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối với bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển. Chính vì vậy mà các chuyên gia quản trị chất lượng cho rằng: “chữa lại sản phẩm là một việc làm quá cũ, thay vào đó hãy cải tiến quá trình làm ra chúng”. Đó là một nhận định vô cùng đúng đắn mà trong thị trường kinh tế hiện nay doanh nghiệp cũng cần áp dụng. Cải tiến quá trình làm ra chúng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Quá trình này đòi hỏi có sự tham gia của tất cả mọi người-những người tham gia vào việc cải tiến chất lượng. Để cải tiến không ngừng chất lượng sản phẩm, dịch vụ quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là một dụng pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thu hút sự tham gia của mội cấp mọi khâu, mọi người vào quá trình quản lý chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong đợi của khách hàng.



    I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TQM
    1. Quản trị chất lượng toàn diện TQM là gì?
    2. Đặc điểm của hệ thống quản trị chất lượng toàn diện TQM
    Về mục tiêu:
    Về quy mô
    Về hình thức Cơ sở của hệ thống TQM
    Về tổ chức
    Về kỹ thuật quản lý và công cụ :


    3. Nguyên tắc của TQM
    Một là: Tỷ lệ kiểm tra viên quá cao sẽ làm giảm năng suất lao động của doanh nghiệp và cũng góp phần làm tăng chi phí sản xuất vì họ thuộc bộ phận lao động gián tiếp.
    Hai là : Đảm bảo cho khuyết tật không bị lặp lại


    II. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
    1. Khái niệm
    2.Cải tiến chất lượng
    2.1.Khái niệm
    2.2. Khi doanh nghiệp gặp lỗi ??
    Lợi ích của việc chữa lại sản phẩm:
    *Đối với DN:
    *Đối với người tiêu dùng:
    * Về lợi ích xã hội:
    2.3.Ưu điểm của việc cải tiến quá trình làm ra sản phẩm so với việc chữa lỗi sai từng sản phẩm:
    III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP
    1.Thực trạng quản trị chất lượng trong doanh nghiệp Việt Nam nói chung

    2 . Liên hệ công ty Honda Việt Nam
    2.1.Giới thiệu về công ty Honda Việt Nam
    2.2. Công ty Honda Việt Nam thực hiện nguyên tắc định hướng khách hàng:

    2.3. Những chiến lược định hướng khách hàng của công ty

    2.4. Những hoạt động thực tế thể hiện công ty đã thực hiện nguyên tắc khách hàng

    2.5. Những nhận xét, phản hồi từ khách hàng


    KẾT LUẬN:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...