Luận Văn Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    MỞĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 4
    1.1 Đặc điểm tựnhiên, kinh tế -xã hội tỉnh Khánh Hòa. . 4
    1.1.1 Đặc điểm tựnhiên 4
    1.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội . 8
    1.2 Tổng quan vềhoạt động quan trắc môi trường trong và ngoài nước. . 13
    1.2.1 Kinh nghiệm của một sốnước trong tổchức và quan trắc môi trường 13
    1.2.2 Tình hình quan trắc môi trường ởViệt Nam 16
    1.2.3 Hiện trạng hoạt đ ộng quan trắc môi trư ờng trên đị a bàn t ỉ nh Khánh Hòa 20
    1.3 Tổng quan vềquan trắc môi trường nước mặt. . 31
    1.3.1 Mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt . 31
    1.3.2 Lựa chọn địa điểm -trạm quan trắc chất lượng nước mặt . 33
    1.3.3 Chu kì và tần suất lấy mẫu . 34
    1.3.4 Phương pháp lấy mẫu 34
    1.3.5 Bảo quản mẫu, kí hiệu mẫu, vận chuyển và giao mẫu 34
    1.3.6 Các phương pháp phân tích mẫu . 35
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1Cáctrạm quan trắc chất lượng nước mặt Khánh Hòa 36
    2.2Phương pháp đo đạc, thu mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường 40
    2.2.1 Thiết bị, dụng cụlấy mẫu lấy mẫu tại hiện trường 40
    2.2.2 Thu mẫu, đo đạc các thông sốhiện trường. 41
    2.2.3Phương pháp bảo quản mẫu nước 43
    2.3Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm. . 44
    2.3.1 Phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS -Total Suspendel Solids) 44
    2.3.2 Phân tích nhu cầuoxy sinh hóa (BOD
    5
    - Biochemical Oxygen Demand) . 46
    2.3.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD –Chemical Oxygen Demand) 49
    2.3.4 Clorua(Cl) . 52
    iii
    2.3.5 Nitrit (NO
    2
    -) . 53
    2.3.6 Nitrat (NO
    3
    -) 56
    2.3.7 Phosphat(PO
    4
    3-) . 59
    2.3.8 Xác định kim loại phương pháp đo phổhấp thụnguyên tử 62
    2.3.9 Dầu mỡ 67
    2.4 Phương pháp xửlý sốliệu, đánh giá. 69
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢPHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 75
    3.1 pH 75
    3.2 Nồng độoxy hòa tan (DO) . 76
    3.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) . 77
    3.4 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD
    5
    ) 77
    3.5 Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) 78
    3.6 Clorua (Cl
    -) 79
    3.7 Nitrit (NO
    2
    -) . 81
    3.7.1 Xây dựng đường chuẩn 81
    3.7.2 Kết quảđonồng độNO2
    - 82
    3.8 Nitrat (NO3
    -) . 82
    3.8.1 Xây dựng đường chuẩn 82
    3.8.2 Kết quảđonồng độNO3
    - . 83
    3.9 Phosphat (PO
    4
    3-) . 84
    3.9.1 Xây dựng đường chuẩn 84
    3.9.2 Kết quảđo nồng độPO
    4
    3- 85
    3.10 Sắt (Fe) . 85
    3.10.1 Xây dựng đường chuẩn 85
    3.10.2 Kết quảđo nồng độFe . 87
    3.11 Cadimi (Cd) 87
    3.11.1 Xây dựng đường chuẩn 87
    3.11.2 Kết quảđonồng độCd 89
    3.12 Chì (Pb) 91
    iv
    3.12.1 Xây dựng đường chuẩn 91
    3.12.2 Kết quảđo nồng độPb . 93
    3.13 Đồng (Cu) 93
    3.13.1 Xây dựng đường chuẩn 93
    3.13.2 Kết quảđo nồng độCu . 95
    3.14 Kẽm (Zn) 96
    3.14.1 Xây dựng đường chuẩn 96
    3.14.2 Kết quảđo nồng độZn . 97
    3.15 Mangan (Mn) . 97
    3.15.1 Xây dựng đường chuẩn 97
    3.15.2 Kết quảđo nồng độZn . 99
    3.16 Dầu Mỡ 101
    3.17 Coliform . 102
    3.18 Đánh giá chất lượng nước mặt theo chỉsốchất lượng nước (WQI) . 103
    3.18.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt (sông, hồ) . 103
    3.18.2 Hiện trạng chất lượng nước tại các kênh mương (cống Diên Toàn,
    cống Ông Của và Nhà máy Dệt Nha Trang. 104
    KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ . 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    Phụlục 1: Các vịtrí khảo sát hiện trạng chất lượng môi trường nước, khí trên
    địa bàn tỉnh Khánh Hòa
    Phụlục 2: Kết quảquan trắc chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
    Phụlục 3: Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT
    Phụl ục 4: Danh m ục các tiêu chu ẩn môi trư ờng Việt Nam áp dụng trong nư ớc m ặt
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Chương 2
    Bảng 2.1. Bảng quy định các giá trịq
    i
    , BP
    i
    71
    Bảng 2.2. Bảng quy định các giá trịBPi
    và qi đối với DO
    % bão hòa
    . 72
    Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trịBPi
    và q
    i
    đối với thông sốpH 72
    Bảng 2.4: đánh giá chất lượng theo chỉsốWQI . 73
    Chương 3
    Bảng 3.1. Đánh giá chất lượng nước theo chỉsốWQI của các trạm quan trắc
    nước mặt tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2012 . 103
    Bảng 3.2. Đánh giá chất lượng nước theo chỉsốWQI tại cống Diên Toàn
    tháng 3, 4, 5 năm 2012 104
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Chương 1
    Hình 1.1 Biểu đồhành chính tỉnh Khánh Hòa 5
    Hình 1.2 Mạng lưới quan trắc phân tích môi trường 17
    Hình 1.3 Sơ đồtổchức của hệthống quan trắc tỉnh Khánh Hòa 21
    Chương 2
    Hình2.1 Trạm Đồng Trăng –Khánh Vĩnh 36
    Hình 2.2 Trạm Thanh Minh –DK . 36
    Hình 2.3 Cầu Dục Mỹ -Ninh Hòa . 37
    Hình 2.4 Sông Tà Rục –Cam Ranh . 37
    Hình 2.5 hồĐá Bàn –Ninh Hòa 37
    Hình 2.6 hồCam Ranh –Cam Lâm . 37
    Hình 2.7 HồHoa Sơn –Vạn Ninh . 38
    Hình 2.8 Sông Suối Dầu –Cam Lâm . 38
    Hình 2.9 Cống Ông Của –Cam Lâm . 38
    Hình 2.10 Cầu Bình Tân –Nha Trang . 39
    Hình 2.11 Cống Diên Toàn –Diên Khánh 39
    Hình 2.12 Mương thủy lợi NM Dệt –NT 39
    Hình 2.13 Cầu Sắt –Nha Trang . 40
    Hình 2.14 Cầu Sắt –Ninh Hòa 40
    Hình 2.15 Đập Bảy Xã –Ninh Hòa . 40
    Hình 2.16 Gần nhà máy nước Võ Cạch –NT . 40
    Hình 2.17 Máy đo pH, DO, độmặn . 41
    Hình 2.18 Lấy mẫu tại trạm Thanh Minh . 42
    Hình 2.19 Lấy mẫu tại sông Suối Dầu . 42
    Hình 2.20 Đo pH, DO tại hiện trường . 42
    Hình 2.21 Đo pH,DO, độmặn tại hiện trường . 42
    Hình 2.22 Bảo quản mẫu trong thùng lạnh . 43
    vii
    Hình 2.23 Cho chất bảo quản vàomẫu . 43
    Hình 2.24 Nối thiết bịphân tích . 46
    Hình 2.25 Đổmẫu vào thiết bị . 46
    Hình 2.26 Mẫu sau khi lắng . 46
    Hình 2.27 Mẫu sau khi sấy 46
    Hình 2.28 Thiết bịđo BOD
    5
    49
    Hình 2.29 Máy nung COD . 51
    Hình 2.30 Máy UV -Vis . 62
    Hình 2.31 Máy AAS phân tích kim loại . 67
    Hình 2.32 Máy OCMA –300 đo dầu mỡ . 69
    Chương 3
    Hình3.1 Biểu thịmối tương quan giữa nồngđộvà độhấp thụcủa NO
    2
    - 80
    Hình 3.2 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa NO
    3
    - . 82
    Hình 3.3 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa PO
    4
    3- . 83
    Hình 3.4 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Fe tháng 3 . 85
    Hình 3.5 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Fe tháng 4 . 86
    Hình 3.6 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Fe tháng 5 . 86
    Hình 3.7 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cd tháng 3 88
    Hình 3.8 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cd tháng 4 88
    Hình 3.9 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cd tháng 5 89
    Hình 3.10 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Pb tháng 3 . 90
    Hình 3.11 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Pb tháng 4 . 91
    Hình 3.12 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Pb tháng 5 . 91
    Hình 3.13 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cu tháng 3 93
    Hình 3.14 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cu tháng 4 93
    Hình 3.15 Biểu thịmốitương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Cu tháng 5 94
    Hình 3.16 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Zn tháng 3 95
    Hình 3.17 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Zn tháng 4 96
    Hình 3.18 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủa Zn tháng 5 96
    viii
    Hình 3.19 Biểu thị mối tương quan gi ữa nồng độvà độhấp thụcủa Mn tháng 3 . 98
    Hình 3.20 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủaMn tháng 4 98
    Hình 3.21 Biểu thịmối tương quan giữa nồng độvà độhấp thụcủaMn tháng 5 99
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Chương 3
    Biểu đồ3.1 Diễn biến pH tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh Khánh Hòa . 75
    Biểu đồ3.2 Diễn biến nồng độDOt ại các trạm quan trắc nư ớc m ặt tỉ nh Khánh Hòa 76
    Biểu đồ3.3 Diễn biến hàm lư ợng TSS tại các trạm quan trắc nư ớc m ặt t ỉnh KH 77
    Biểu đồ3.4 Diễn biến nồng độBOD5
    tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 77
    Biểu đồ3.5 Diễn biến nồng độCOD tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 78
    Biểu đồ3.6 Diễn biến hàm lư ợng Clorua tại các tr ạm quan trắc nư ớc m ặt t ỉnh KH 79
    Biểu đồ3.7 Diễn biến nồng độNO2
    -tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 82
    Biểu đồ3.8 Diễn biến nồng độNO3
    -tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 83
    Biểu đồ3.9 Diễn biến nồng độPO
    4
    3-tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH . 85
    Biểu đồ3.10 Diễn biến nồng độFe tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 87
    Biểu đồ3.11 Diễn biến nồng độCd tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 89
    Biểu đồ3.12 Diễn biến nồng độPb tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 93
    Biểu đồ3.13 Diễn biến nồng độCu tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH 95
    Biểu đồ3.14 Diễn biến nồng độZn tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh
    Khánh Hòa 97
    Biểu đồ3.15 Diễn biến nồng độMn tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh
    Khánh Hòa 99
    Biểu đồ3.16 Diễn biến nồng độDầu Mỡt ại các tr ạm quan trắc nư ớc m ặt t ỉnh K H 101
    Biểu đồ3.17 Diễn biến nồng độColiform tại các trạm quan trắc nước mặt
    tỉnh K H 102
    ix
    KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪVIẾT TẮT
    AAS : Atomic Absorption spectroscopy –Phổhấp thụ
    nguyên tử
    BTNMT : Bộtài nguyên môi trường
    BOD : Nhu cầu oxy sinh học
    COD : Nhu cầu oxy hóa học
    Coliform : Loài vi sinh vật chỉthịô nhiễm do phân người, động
    vật
    DO : Lượng oxy hòa tan trong nước
    GEMS : Hệthống quan trắc môi trường toàn cầu
    KCN : Khu công nghiệp
    KCX : Khu chiết xuất
    KH : Khánh Hòa
    KT –XH : Kinh tế -xã hội
    mg/l : Miligam trên lít
    pH : Là một đại lượng biểu hiện tích acid (pH =1-6), tính
    kiềm (pH= 8-14) hoặc trung tính (pH= 7) của dung
    dịch được đo
    QĐ : Quyết định
    TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
    UBND : Uỷban nhân dân
    TT QTTN&MT : Trung tâm quan trắc Tài Nguyên và Môi trường
    QA/QC : Quality Assurance/Quality Control (Đảm bảo chất
    lượng/Kiểm soát chất lượng)
    1
    MỞĐẦU
    Đặt vấn đề
    Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đềthu hút được sựquan tâm
    của rất nhiều nhà khoa học, các tổchức môi trường trên thếgiới cũng như từng
    quốc gia. Trong đó, ô nhiễm nước mặt trong các thủy vực như: sông ngòi, hồtự
    nhiên, hồchứa (hồnhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng, các kênh, cống nướclà vấn đề
    thu hút quan tâm nhiều nhất.
    Nước ta có hệthống sông ngòi dày đặc, trong đó có 2360 sông có chiều dài
    lớn hơn 10 km; 8 trong sốcác con sông này có lưu vực sông lớn với diện tích lớn
    hơn 10000 km
    2
    . Tổng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta bằng
    khoảng 847 km
    3
    ; trong đó, tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km
    3
    (chiếm
    60%) và dòng chảy nội địa là 340 km
    3
    (chiếm 40%). Hệthống các kênh mương xả
    thải cũng khá dày.[1]
    Khánh Hòa là một tỉnh có nền kinh tếkhá phát triển đặc biệt là du lịch, môi
    trường không những chịu ảnh hưởng do quá trình phát triển kinh tếxã hội của tỉnh
    mà còn chịu tác động từcác khu vực lân cận. Chất ô nhiễm thải vào môi trường ở
    một sốkhu vực trong tỉnh vượt quá khảnăng tựlàm sạch, làm chất lượng môi
    trư ờng ngày càng xấu đi, ảnh hư ởng đến sựcân b ằng sinh thái và s ức khỏe con ngư ời.
    Trong đó, vấn đềô nhiễm nguồn nước mặt đang ngày càng trầm trọng, do
    việc gia tăng dân số, phát triển các khu công nghiệp như khu công nghiệpSuối Dầu,
    khu công nghiệp Diên Phú, khu công nghiệp Bắc Cam Ranh, khu công nghiệp Nam
    Cam Ranh, khu công nghiệp Ninh Thủy, vấn đềvệsinh môi trường như rác thải,
    chất thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, nhà vệsinh, đã và đang gây ô nhiễm
    trầm trọng làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
    Do đó, nguồn nước mặt tại nơi đây đã và đang có nguy cơ bịô nhiễm ngày
    thêm trầm trọng, làm cho chất lượng nước ngày càng giảm nên chưa đáp ứng được
    yêu cầu sảnxuất và đời sống dân sinh.
    2
    Đểduy trì được chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và
    nâng cao chất lượng cuộc sống, tỉnh Khánh Hòa đã xây dựng chương trình quan trắc
    toàn diện môi trường của tỉnh đểphục vụcho công tác quản lý môi trường.
    Chính vì lẽđó, với sựchấp thuận của Viện công nghệSinh học & Môi
    trường, trường Đại Học Nha Trangnay em xin mạnh dạn tiến hành đềtài“Quan
    trắc chất lượngmôi trườngnước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa”.
    Mục đích đềtài
    Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa để
    xem thực trạng nguồn nước mặt ởmột sốđịa điểm trên địa bàn tỉnh có đạt QCVN
    08:2008/BTNMTkhông.
    Nội dung đềtài
    - Tổng quan vềhiện trạng tựnhiên –điều kiện kinh tếtỉnh Khánh Hòa.
    - Tổng quan vềhoạt đ ộng quan trắc và phân tích môi trương trong và ngoài nư ớc.
    - Tổng quan vềquan trắc nước mặt
    - Vịtrí lấy mẫu phân tích trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
    - Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường
    - Phân tích các thông sốchất lượng nước mặt: các thông sốlý, hóa, sinh
    học của nước như: pH, TSS, BOD
    5
    , COD, DO, Coliform, kim loại nặng, dầu mỡ,
    clorua, nitrat, nitrit, phosphat, dư lượng thuốc bảo vệthực vật
    - So sánh chất lượng môi trường nước mặttại một sốđịa điểm quan trắc
    trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa với QCVN 08:2008/BTNMT. Xác định xem chất
    lượng nước mặt có đạt yêu cầu sửdụng hay không (tùy vào mục đích sửdụng)
    Phương pháp thực hiện
    Các phương pháp được sửdụng trong đềtài này bao gồm phương pháp tổng
    hợp thông tin, điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, sốliệu, so sánh và đánh giá sốliệu
    - Thu thập các tài liệu, các sốliệu cần thiết đểphục vụcho đềtài, khảo sát
    các sốliệu tại các cơ quan sau: SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa,
    Trung tâm Quan trắc Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa
    3
    - Thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin vềđiều kiện tựnhiên, kinh tế -xã
    hội của địa bàn tỉnh Khánh Hòa: đối tượng thu thập gồm: điều kiện tựnhiên (vịtrí
    địa lý,đặc điểm khí hậu, thủy văn, đất đai, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài
    nguyên khoáng sản), đặc điểm kinh tế -xã hội(dân sốvà lao động, nông, lâm, thủy
    sản, công nghiệp, du lịch, giao thông vận tải, giáo dục, văn hóa và y tế) các sốliệu,
    các tư liệu chủyếu được thu thập tại các cơ quan sau: SởTài nguyên và Môi trường
    tỉnh Khánh Hòa,Trung tâm Quan trắc Tài Nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa.
    - Khảo sát thực địa thu thập mẫu và phân tích theo “thông tư Quy định quy
    trình kỹthuật quan trắc môi trường lục địa năm 2001” ởphòng thí nghiệm của
    Trung tâm Quan trắc Tài Nguyên Môi trường Khánh Hòa: phân tích các thông số
    lý, hóa, sinh học của nước như: pH, TSS, BOD
    5
    , COD, DO, Coliform, kim loại
    nặng,dầu mỡ, clorua, nitrat, nitrit, phosphat, dư lượng thuốc bảo vệthực vật
    - Tham khảo ý kiến cán bộquan trắc môi trường ở Trung tâm Quan trắc Tài
    Nguyên Môi trường Khánh Hòa.
    Giới hạn đềtài
    - Giới hạn vềđối tượng nghiên cứu: Đềtài chỉtập trung nghiên cứu vềcác
    thông sốgây ô nhiễm nước mặt ở Khánh Hòa gồm các thông sốvật lý, hóa học, sinh
    học, và so sánh với QCVN08:2008/BTNMT.
    - Giới hạn vềphạm vi nghiên cứu: Quan trắc chất lượng nước mặt trên địa
    bàn tỉnhKhánh Hòa.
    4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 Đặc điểm tựnhiên, kinh tế -xã hội tỉnh Khánh Hòa. [3,12,16, 20]
    1.1.1 Đặc điểm tựnhiên
    1.1.1.1 Vịtrí địa lý
    Khánh hòa là một tỉnh ven biểnnam trung bộ, phía bắc giáp với tỉnh Phú
    Yên, giáp với tỉnh ĐăkLắkvềhướng tây, tỉnh Lâm Đồng vềhướng tây nam, tỉnh
    Ninh Thuận vềhướng nam và phía đông giáp với biển đông.
    Khánh Hòa nằm gọntrong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu với những
    điểm cơ bảnphần đất liền như sau:
     Vĩ độđiểm cực nam: 11
    0
    41’53”
     Vĩ độđiểm cực bắc:12
    0
    52’35”
     Kinh độđiểm cực tây: 108
    0
    40’26”
     Kinh độdiểm cực đông: 109
    0
    23’24”
     Diện tích tựnhiên: 5197 km
    2
     Có chiều dài bờbiển là 385 km với hàng trăm hòn đảo
    Dân sốtoàn tỉnh: 1110000 người (Dân sốcủa Khánh Hòa đến năm 2005 là
    1123 nghìn người, trong đó nữ567.1 nghìn người (50.5% dân số). Dân cư nông
    thôn 617.6 nghìn người, thành thị505.4 nghìn người, chiếm 45% dân số.
    Khánh hòa nằm trên các trục lộgiao thông quan trọng của cảnước: quốc lộ
    1A và đường sắt chạy từbắc vào nam,quốc lộ26 nối liền Khánh Hòa với Đắc Lắc
    và các tỉnh Tây Nguyên,bêncạnh đó Khánh Hòa còn có cảng Cam Ranh và cảng
    Nha Trang, sân bay Cam Ranh và các huyện đảo có vịtrí kinh tế -an ninh quốc
    phòng quan trọng của cảnước.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Sách tham khảo
    [1] BộTài Nguyên Môi trường –QCVN 08: 2008/BTNMT và Thông tư quy
    định quy trình k ỹthu ật quan trắc môi trư ờng nước mặt lục địa số29/2011/TT –
    BTNMT.
    [2] BộTài Nguyên và Môi trường –Tiêu chuẩn Việt Nam vềMôi trường –
    TCVN 1995, TCVN 1996, TCVN 2000,TCVN 2004, TCVN 2008, TCVN 2011
    [3] Báo cáo dựán “Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Khánh Hòa
    giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 –Sởtài nguyên và môi
    trường Khánh Hòa 2008.
    [4] ESCAP -Hướng dẫn các phương pháp luận quan trắc nước, không khí, chất
    thải nguy hiểm & hóa chất độc –Uỷban kinh tếvà xã hội Châu Á, Thái Bình
    Dương 1994
    [5 ] Lưu Đức Hải, Cơ s ởkhoa học Môi trư ờng ,NXB Đại học Qu ốc gia HàNội
    [6] Lê Trình –Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước –NXB Khoa
    học kỹthuật, 1997
    [7 ] PGS.TS Phạm Thượng Hàn –Đo và kiểm tra môi trường –Nhà xuất bản giáo dục
    [8] Nguyễn ThịVân Hà -Quản lý chất lượng môi trường –Nhà xuất bản Đại học
    Quốc gia Tp.HồChí Minh.
    [9] Nguyễn ThịVân Hà, Đồng ThịThu Trang, Hội thảo xây dựng và ứng dụng
    chỉsốchất lượng môi trường trong đánh giá chất lượng nước mặt khu vực Tp.
    HCM, Đại học Bách khoa –Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2005
    [10] Phạm Anh Đức –Bài giảng môn học “ Quan trắc và Phân Tích Môi Trường”
    – Lưu hành nội bộ, Đại học Tôn Đức Thắng Tp. HCM, 2007
    [11] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam –Luật Bảo vệmôi trường –ngày
    29/01/2007
    [12] SởTài Nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa –Báo cáo hiện trạng môi trường
    Tp.HCM năm 2006 –năm 2007
    [13] Sổtay hướng dẫn “Tính toán chỉsốchất lượng nước” Quyết định số879
    /QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trư ởng Tổng cục Môi trư ờng
    [14] Thông tư 10/2007/TT –BTNMT –Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm
    soát chất lượng trong quan trắc môi trường –Ngày 22/10/2007
    [15] Ths. Đinh Hải Hà -Phương pháp phân tích các chỉtiêu môi trường –Bộcông
    thương, Đại học Công Nghiệp Tp. HCM, 2009
    [16] Tiến sĩ. Hoàng ThịHuệAn –Bài giảng phương pháp phân tích môi trường,
    lưu hành nội bộTrường Đại học Nha Trang
    [17] Ths. Nguyễn Đắc Kiên –Bài giảng Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi
    trường, lưu hành nội bộTrường Đại học Nha Trang.
    [18] Tạp chí phát triển KH & CN, tập 12 số02, 2009
    [19] GEMS –Guide for Water monitoring –Geneva, 1990
    [20] APHA –Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater –1992
    [21] Deborah Chapman –Water Quanlity Assessments –1992
    Trang web
    [22] http://www.khanhhoa.gov.vn
    [23] http://www.nea.gov.vn/truyenthong/tapchimt/Pages/trangchu.aspx
    [24] http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=414(BộTNMTVN)
    [25] http://www.unep.org/gemswater/QualityAssuranceControl/tabid/ 78234/Default.aspx
    [26] http://www.epa.gov/gateway/science/water.html
    [27] http://www.who.int/en/
    [28] http://www.yeumoitruong.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...