Tiểu Luận Quan niệm về vốán nhân lực và thương mại hóa giáo dục

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHAÀN 1


    “QUAN NIEÄM VEÀ VOÁN NHAÂN LÖÏC (HUMAN CAPITAL) VAØ PHAÙT TRIEÅN NGÖÔØI. VAI TROØ CUÛA VOÁN NHAÂN LÖÏC VAØ VOÁN XAÕ HOÄI TRONG PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ, XAÕ HOÄI. BAÏN SUY NGHÓ GÌ VEÀ VOÁN NHAÂN LÖÏC CUÛA VIEÄT NAM HIEÄN NAY.”




    Khi nói ñến nguồn lực con người các nhà kinh tế thường hiểu ñó là nguồn nhân lực (Human Resources) ñược xem xét dưới 2 góc ñộ : Năng lực xã hội và tính năng ñộng xã hội của con người. Năng lực xã hội bao hàm tổng hòa về thể lực, trí lực, nhân cách của con người (lao ñộng) của một quốc gia, ñáp ứng với một cơ cấu nhất ñịnh của con người do nền kinh tế - xã hội ñòi hỏi. Nguồn nhân lực là ở trạng thái tĩnh, mặc dù nguồn nhân lực luôn luôn ñược phát triển. Nguồn nhân lực ñó phải ñược chuyển sang trạng thái ñộng, tức là ñược phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả, nghĩa là, phải làm thế nào ñể chuyển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng
    ñó thành “Vốn con người, vốn nhân lực” (Human Capital).1


    Khái niệm vốn con người (Human Capital) ñã ñược kinh tế gia Adam Smith ñề cập ñến trong tác phẩm The Wealth of Nations, vào cuối thế kỷ 18. Lý thuyết vốn con người ñược Gary Becker, giáo sư ðại học Chicago, giải Nobel kinh tế 1992, khai triển vào năm 1962. Vốn con người ñược ñịnh nghĩa như tập hợp những năng lực sản xuất mà một cá nhân thu ñược nhờ tích luỹ những hiểu biết tổng quát hay ñặc thù, những kỹ năng và sự thành thạo, v.v . Khái niệm “vốn” diễn tả ý niệm một
    dự trữ phi vật thể quy cho một người, có thể tích luỹ và hao mòn.2


    Cung lao ñộng của con người không chỉ ñơn thuần là việc góp mặt trên thị trường lao ñộng mà còn bao gồm các kỹ năng. Những kỹ năng này con người thu ñược từ khả năng bẩm sinh của mình, những gì con người ñược ñào tạo và kinh nghiệm bạn ñã trải qua. Vốn con người có ñược từ giáo dục và ñào tạo nghề (dạy trực tiếp hay vừa làm vừa học). ðầu tư vào vốn con người là bất kỳ nguồn lực nào (bao gồm cả thời gian) dành ñể nâng cao năng suất làm việc của con người trong ñó bao gồm cả việc ñầu tư vào sức khỏe.


    Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization = WTO) vừa là một cơ hội, nhưng ñồng thời cũng vừa phải ñối diện với những thách thức thời ñại của mô thức “Văn Hóa Kinh Tế Thị Trường”.


    Khi nói về vốn liếng, người ta thường nghĩ ngay ñến những giá trị vật chất cụ thể mà người sở hữu có thể nhìn thấy, cất giữ hay cân, ño, ñong, ñếm ñược. Còn những giá trị phi vật thể, ñặc biệt là những giá trị tinh thần tạo nên bản sắc ñặc thù của một quốc gia, một xã hội, một dòng họ hay một con người ñược coi như những “bẩm tính trời sinh”, bị chìm khuất sau biên cương và hào lũy truyền ñời của lịch sử và văn hóa.3








    1 Boä Giaùo Duïc vaø Ñaøo Taïo, PHAÙT TRIEÅN NGUOÀN LÖÏC CON NGÖÔØI, Haø Noäi, 2004 – Trang 1.
    2 http://diendan.edu.net.vn/forums/thread/89539.aspx
    3 http://www.khoahoc.net/baivo/trankiemdoan/110506-vonxahoi.htm

    Từ trong nếp nghĩ theo thói quen và cảm tính, Vốn xã hội thường bị xem hay ñược xem là một hệ thống giá trị mặc nhiên, mỗi người sinh ra là ñã có nó như khí trời, thiên nhiên cây cỏ. Thật ra, nguồn vốn to lớn và quan trọng bậc nhất là Vốn xã hội. Trong cụm từ “Vốn xã hội” ñã ngầm chứa hai thành tố là: Vốn (capital) + Xã Hội (social). Nói một cách cụ thể hơn về Vốn Xã Hội, Cohen và Prusak (2001) ñịnh nghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây dựng giữa những con người với nhau: Sự tin tưởng, sự hiểu biết lẫn nhau, và sự chia sẻ những giá trị ñạo ñức, phong cách nối kết những thành viên trong các tập ñoàn, các cộng ñồng lại với nhau làm cho việc phối hợp hành ñộng có khả năng thực hiện ñược”.


    Vấn ñề Vốn xã hội ñã ñược nhắc nhở, nghiên cứu, phát triển và áp dụng một cách có hệ thống và rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, xã hội, tâm lý tại Mỹ, các nước phương Tây và các quốc gia kỹ nghệ trên toàn thế giới. Năm 1961, Jane Jacob phân tích và thảo luận về vốn xã hội trong mối tương quan của ñời sống ở thành phố. Năm 1983, Pierre Bourdieu soạn hẳn ra một lý thuyết riêng về Vốn xã hội. James S. Coleman phát triển lý thuyết thành một nội dung giáo dục về nguồn Vốn xã hội. Ý tưởng nầy ñã ñược một tổ chức tài chính lớn nhất hành tinh là Ngân Hàng Thế Giới sử dụng như một ý kiến rất hữu ích về mặt tổ chức. Ngân Hàng Thế Giới xác ñịnh rằng: “ Bằng chứng mỗi ngày một nhiều chỉ rõ rằng, sự liên kết xã hội là rất thiết yếu cho các xã hội trong việc làm giàu mạnh kinh tế và cho việc phát triển tiến lên không ngừng”.


    Trong khi Vốn vật chất (physical capital) nói ñến các vật thể hiện hữu và Vốn nhân sinh (human capital) nói ñến tài sản cá nhân thì Vốn xã hội nói ñến liên hệ nối kết giữa những con người. ðấy là mạng lưới xã hội với những tiêu chuẩn giao dịch qua lại trong sự tin tưởng lẫn nhau và ñồng thời ñó cũng là ñạo lý cư xử giữa người và người trong xã hội. Theo ñịnh nghĩa của Ngân Hàng Thế Giới thì Vốn xã hội là những gì liên quan ñến các cơ sở, các mối quan hệ và những giá trị truyền thống. Tất cả cùng hợp sức tạo nên chất lượng và số lượng của thành phẩm làm nên bởi sự tương giao hợp tác trong xã hội Vốn xã hội không phải chỉ ñơn thuần là sự tổng hợp những khối lượng vật chất của xã hội mà là chất keo làm dính chặt những khối lượng tài sản xã hội nầy lại với nhau.


    Như vậy, Vốn xã hội chính là con người. Trong khi con người lại chính là sản phẩm của một hoàn cảnh xã hội hiện hữu và phát triển trong một hoàn cảnh kinh tế, một bối cảnh lịch sử, một truyền thống văn hóa cụ thể nào ñó.


    Ngày 24 tháng 4 năm 2006 vừa qua, Bill Gates, chủ nhân công ty Microsoft và cũng là người giàu nhất thế giới với gia tài xấp xỉ 53 tỷ ñô la Mỹ, ñến thăm Việt Nam. Nhân vật nầy ñã ñược giới trẻ Việt Nam cả nước ñặc biệt quan tâm theo dõi. ðã có người tự hỏi: “Nếu Bill Gates sinh ra tại Việt Nam hay một nơi nào ñó không phải là Mỹ thì liệu một ‘Bill Gates hạt giống’ có khả năng trở thành một Bill Gates thành công lẫy lừng như hôm nay không? Tuy ñây chỉ là câu hỏi giả ñịnh, nhưng câu trả lời dĩ nhiên là “không!” và câu hỏi tiếp sẽ là “Tại sao?” Câu trả lời ñơn giản nhất sẽ là: “Vì Mỹ khác, ta khác. Mỹ có nhiều phương tiện kinh doanh và ñiều kiện thuận lợi nghiên cứu kỹ thuật và tham khảo thị trường mà ta không có .” Thế thì có người lại hỏi, một nhân vật Mỹ nổi tiếng khác cũng ñã ñến thăm Việt Nam, cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton, có một người em trai cùng cha khác mẹ, lớn lên trong cùng một mái ấm gia ñình, suýt soát tuổi nhau là Roger Clinton lại trở thành một

    tay lêu lổng, bị tù tội vì ghiền xì ke, ma túy. Như vậy có hai Clintons trái ngược nhau trong cùng một hoàn cảnh. Clinton anh là vốn xã hội ñáng quý và Clinton em là cục nợ xã hội ñáng thương hại.


    Trên ñây là thí dụ cụ thể về mối tương quan và sự tác ñộng qua lại giữa con người và hoàn cảnh. ðây là cả một sự tương tác về cả ba mặt: Vật chất, tinh thần, hoàn cảnh riêng, chung. Bởi vậy, phương pháp luận cũng như dữ kiện về các mặt nhân sinh và môi trường xã hội thường là những ñối tượng rất phức tạp trong việc ño lường hay phân tích Nguồn vốn xã hội.


    Các nhà nghiên cứu phải lưu ý ñến ba ñịnh mức của Vốn xã hội: (1) Mức ñộ Vốn xã hội vi mô (micro-level social capital), (2) Mức ñộ Vốn xã hội trung mô (Meso-level social capital), và (3) Mức ñộ Vốn xã hội vĩ mô (macro-level social capital). Ba ñịnh mức nầy liên quan ñến: (1) Cá nhân, (2) Gia ñình, trường học, cơ quan, ñoàn thể, xí nghiệp, và (3) Xã hội, ñất nước và toàn cầu. Mối liên hệ hữu cơ là: (1) Nếu cá nhân không ñược chuẩn bị kỹ càng; (2) Nếu nghiệp vụ không ñược ñào tạo, huấn luyện nghiêm túc; (3) Kết quả sẽ tạo ra là những thành viên xã hội có chất lượng nghèo nàn và hệ quả tất yếu là sẽ làm cho nguồn vốn xã hội suy thoái hay khánh tận.


    Công trình nghiên cứu về Vốn xã hội gần ñây nhất của Robert D. Putnam (1993; 2000) nhấn mạnh về sự hợp tác hai chiều và nhiều chiều của các thành viên trong xã hội. Ông cho rằng sự hợp tác và chia sẻ giữa các thành viên xã hội với nhau là yếu tố quan trọng hàng ñầu trong việc xây dựng vốn xã hội. Từ ñó, Putnam cũng báo ñộng nguy cơ về sự xuống dốc của nguồn vốn xã hội tại Mỹ. Nguyên nhân chính là vì chủ nghĩa cá nhân (individualism) ngày một chiếm thế mạnh và trẻ em chỉ sống với cha hay mẹ một mình do tình trạng ly dị gia tăng làm cho tinh thần hợp tác xã hội yếu dần.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...