Chuyên Đề Quan niệm về nhân cách nghề nghiệp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quan niệm về nhân cách nghề nghiệp
    Mục tiêu quốc gia về: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu " [8, tr.1].
    Giải pháp quốc gia về nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đặt ra yêu cầu: Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý theo hướng chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp [8, tr.4].
    - Yêu cầu của sự phát triển xã hội và sự đổi mới giáo dục đòi hỏi cán bộ quản lý phải có một nhân cách nghề nghiệp với các tiêu chuẩn mới và như tấm gương sáng cho giáo viên học sinh noi theo.
    - Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách nghề nghiệp. Theo Mạc Văn Trang: Nhân cách nghề nghiệp là một con người với tư cách một thành viên của xã hội, là chủ thể có ý thức, có những phẩm chất và năng lực hoạt động trong một nghề nghiệp nào đó, đem lại những sản phẩm (vật chất, tinh thần) có giá trị xã hội nhất định [36, tr.42].
    Mỗi nghề đòi hỏi những đặc điểm nhân cách phù hợp với nó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...