Tiểu Luận Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian

    Information
    PHẦN NỘI DUNG.

    Ranh giới tìm hiểu, phân chia truyền thống và hiện đại đ¬ược chúng tôi lấy mốc là : truyền thống là từ khi n¬ước ta giành đ¬ợc độc lập, thoát khỏi sự đô hộ hàng nghìn năm Bắc thuộc, cho tới khi n¬ớc ta tiếp xúc với văn minh ph¬ương Tây, những giá trị truyền thống – hệ t¬ư t¬ưởng Nho giáo bị phủ định ( ta có thể lấy cái mốc bãi bỏ thi hư¬ơng và thi hội ), giai đoạn hiện đại là từ đó cho tới nay. Tìm hiểu quan niệm truyền thống về mối quan hệ vợ – chồng nh¬ư ở trên đã nói chỉ có thể tìm hiểu qua ca dao, tục ngữ, thơ văn, ở đây đòi hỏi ta phải tìm hiểu qua hai bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc đó là văn học dân gian và văn học bác học, bởi hai bộ phận văn học này có lí t¬ởng thẩm mĩ khác nhau; nội dung, tư¬ tư¬ởng khác nhau; chủ thể sáng tạo khác nhau nên cũng rất khác nhau trong các vấn đề của văn học nói chung, cũng nh¬ khác nhau về sự thể quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng, thậm chí là trái ngư¬ợc nhau hoàn toàn.
    Quan niệm về mối quan hệ vợ chồng trong văn học dân gian
    Tìm hiểu quan niệm về mối quan hệ vợ – chồng trong văn học dân gian, ở đây chúng tôi chỉ dừng lại sự thể hiện của quan niệm này trong ca dao, tục ngữ, đây là hai bộ phận trong văn học dân gian thể hiện rõ nhất và đầy đủ nhất quan niệm của nhân dân lao động về vấn đề này.
    Như chúng ta đã biết ca dao, tục ngữ là lời ca tiếng hát hàng ngày của nhân dân lao động , gắn với cuộc sống lao động, gắn với những cảm xúc thôn dã. Đề tài về tình cảm gia đình nói chung, tình yêu nam nữ và tình cảm vợ – chồng nói riêng chiếm một số l¬ợng khá lớn trong kho tàng ca dao, tục ngữ n-ớc ta, và quan trong hơn nó đã thể hiện đ¬ợc nh¬ng quan điểm tích cực của nhân dân lao động về vấn đề này, nó hoàn toàn đối lập lai với quan điểm chính thống. D¬ới chế độ phong kiến, với những lễ giáo phong kiến hà khắc – t¬ưởng như¬ bóp nghẹt những tình cảm tự nhiên của con ng¬ời: “nam nữ thụ thụ bất thân” “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” đã khiến cho quan hệ hôn nhân của những ng¬ời thuộc tầng lớp trên – những ng¬ời theo quan điểm chính thống – gò bó và có tính chất giả tạo. Như¬ng đối với những ngư¬ời nông dân, đặc biệt là c¬ư dân nông nghiệp lúa nư¬ớc – giầu tình cảm, trọng tình thì quan hệ hôn nhân rất đ¬ợc coi trọng và đề cao. Sau đây chúng tôi đi thông kê một số bài ca dao, tục ngữ để thấy rõ điều này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...