Tiểu Luận quan niệm lấy người học làm trung tâm

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: quan niệm lấy người học làm trung tâm

    Quan niệm lấy người học làm trung tâm
    [22/06/2005 - Khoa Vật lư - ĐHSPHN]

    1. Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách trong thời đại ngày nay
    Hiện nay, đa số học sinh đều có thể vào học hệ cao đẳng hoặc đại học; kể cả những người đang đi làm trở lại học đại học, cao đẳng với các chuyên ngành nâng cao ngày càng đông. Do vậy, yêu cầu đào tạo hệ cao đẳng và đại học trên thế giới đang tăng lên rất nhanh cả về số lượng và chất lượng .



    1. Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách trong thời đại ngày nay
    Hiện nay, đa số học sinh đều có thể vào học hệ cao đẳng hoặc đại học; kể cả những người đang đi làm trở lại học đại học, cao đẳng với các chuyên ngành nâng cao ngày càng đông. Do vậy, yêu cầu đào tạo hệ cao đẳng và đại học trên thế giới đang tăng lên rất nhanh cả về số lượng và chất lượng. Trước t́nh h́nh đó, ở nhiều nước trên thế giới, các phương pháp dạy học mới dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực của người học, đề cao vai tṛ tự học của học tṛ, kết hợp với sự hướng dẫn của thầy đang được áp dụng rộng răi. Sự thay đổi này đă làm thay đổi không chỉ cách giảng dạy mà c̣n thay đổi cả việc tổ chức quá tŕnh giáo dục, ứng dụng những công nghệ dạy học, phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy do đó, khắc phục được nhược điểm của các phương pháp cũ, tạo ra một chất lượng mới cho giáo dục – đào tạo. Ở nước ta, trong quá tŕnh cải cách giáo dục – đào tạo, mục tiêu, chương tŕnh, nội dung giáo dục – đào tạo đă thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xă hội và đă đạt được những tiến bộ đáng khích lệ. Tuy nhiên, những thay đổi về phương pháp c̣n quá ít, quá chậm. Phương pháp đang được sử dụng phổ biến trong các trường đại học chủ yếu là thuyết giảng có tính chất áp đặt của thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động của tṛ. Sự chậm trễ đổi mới phương pháp dạy học ở đại học là trở ngại lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đă đề ra là đào tạo “người lao động tự chủ năng động, sáng tạo”. Để khắc phục t́nh trạng này, Nghị quyết TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đă đề ra nhiệm vụ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá tŕnh dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân nhất là trong thanh niên” ( Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia 1997. tr41).
    2. Quan điểm dạy học lấy người làm trung tâm là cơ sở để đổi mới phương pháp dạy học
    Một xu hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học đại học là đổi mới theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm. Quan điểm này có cơ sở lư luận từ việc nhận thức quá tŕnh dạy học là quá tŕnh có hai chủ thể: Thầy và tṛ. Cả hai chủ thể này đều chủ động, tích cực, bằng hoạt động của ḿnh hướng tới tri thức, thầy th́ hoạt động truyền đạt tri thức, c̣n tṛ th́ hoạt động chiếm lĩnh tri thức và biến nó thành vốn hiểu biết của ḿnh để tiếp tục hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Đây là quan điểm dạy học được đa số các nước có nền giáo dục tiên tiến quan tâm. Xin nhấn mạnh rằng, hoạt động của thầy và hoạt động của tṛ đều là hoạt động có ư thức, dưới sự chỉ huy của ư thức để đạt mục tiêu của ḿnh. V́ vậy, kết quả nhận thức của họ trong các quá tŕnh nhận thức, trước khi đạt đến mức chuyển hóa được thành phương pháp, là công cụ cho họ thực hiện mục đích của ḿnh. Do vậy, bàn về phương pháp dạy học chúng ta phải bàn đến cả phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của tṛ. Sự phù hợp của hai phương pháp này sẽ cho chúng ta hiệu quả thực sự của việc dạy học. Bài viết này tập trung vào phương pháp của thầy - một trong hai chủ thể của quá tŕnh dạy học tích cực.
    Ta có thể so sánh để thấy được sự khác nhau của hai quan điểm giáo dục:
    Quan điểm dạy học lấy thầy làm trung tâm Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm
    1. Thầy truyền đạt tri thức 1. Thầy định hướng nghiên cứu và tài liệu nghiên cứ
    2. Thầy độc thoại phát vấn. 2. Tṛ tự ḿnh t́m ra tri thức bằng hành động tự học là chủ yếu
    3. Thầy áp đặt những kiến thức có sẵn. 3. Đối thoại giữa tṛ với tṛ; giữa tṛ vời thầy ( tṛ đưa ra câu hỏi )
    4. Tṛ học thuộc ḷng. 4. Cùng với thầy khẳng định kiến thức lĩnh hội được. H́nh thành các phương pháp học, tư duy và giải quyết các vấn đề cụ thể.
    5. Thầy độc quyền đánh giá cho điểm. 5. Tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy cho điểm.
    Sự khác nhau căn bản của 2 quan điểm dạy học dẫn đến sự khác nhau trong việc xác định các phương pháp cụ thể cho từng môn học, bài học, từng phần, từng đối tượng học sinh .
    Thực hiện chương tŕnh dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm th́ hoạt động của thầy và tṛ tương ứng như sau:
    -Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy chỉ hướng dẫn và cung cấp thông tin.
    - Người học tự trả lời các thắc mắc do chính ḿnh đặt ra, tự kiểm tra ḿnh - Thầy là trọng tài.
    - Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn.
    Để thực hiện được quá tŕnh dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm người thầy giáo phải làm ǵ?
    Vai tṛ người thầy trong quá tŕnh dạy học theo quan điểm lấy người học là trung tâm không thể bị mờ nhạt mà trái lại c̣n rơ nét hơn, người thầy vẫn là “linh hồn” của giờ học sinh động và sáng tạo. Bởi v́, để có thể làm người hướng dẫn, cung cấp thông tin, trọng tài, cố vấn người thầy phải hiểu biết sâu sắc những kiến thức cơ bản của môn học ḿnh đảm nhiệm, đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức của ḿnh thường xuyên và có định hướng rơ ràng qua tài liệu, sách báo
    Người thầy phải nắm vững bản chất và các quy luật của quá tŕnh dạy học để có thể t́m ra hoặc ứng dụng những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng của ḿnh nhất.
    Một vấn đề quan trọng là, nhiều giáo viên nhận thức được sự cần thiết phải đổi mới phương pháp nhưng rất khó từ bỏ các phương pháp đă quen dùng. Do đó, muốn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học th́ trước hết là bản thân mỗi giáo viên phải ư thức được để chủ động từ bỏ các phương pháp dạy học truyền thống đă thành thói quen và chuyển hẳn sang các phương pháp mới.
    Sau đây là một phương pháp dạy học được h́nh thành trên cơ sở quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, đó là phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu.
    Thực chất của phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu là thầy giáo xây dựng những nội dung có vấn đề dưới dạng một câu, một bài làm có tính chất nghiên cứu trong một hệ thống nhất định, c̣n sinh viên tự lực làm bài đó. Trong quá tŕnh làm bài, sinh viên dần dần tiếp thu tri thức và h́nh thành năng lực vận dụng tri thức.
    Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề nghiên cứu phải thực hiện các bước sau:
    - Giai đoạn 1: Định hướng
    Một là, thầy giáo nêu vấn đề nghiên cứu và đưa sinh viên vào t́nh huống có vấn đề. Nhờ đó sinh viên ư thức được vấn đề, tức là xuất hiện những mâu thuẫn của nhận thức và xuất hiện nhu cầu giải quyết vấn đề.
    Hai là, sinh viên phát biểu vấn đề dưới h́nh thức nêu ra những mâu thuẫn cần giải quyết và định hướng hoạt động của bản thân dưới sự tổ chức và hoạt động của thầy.
    - Giai đoạn 2: Lập kế hoạch
    Sinh viên sử dụng vốn tri thức của ḿnh và sưu tầm những tài liệu cần thiết có liên quan đến việc giải quyết những mâu thuẫn đă đặt ra. Sinh viên tự lực nêu ra những giả thuyết để chuẩn bị giải quyết mâu thuẫn. Sinh viên tự xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề dưới dạng các đề cương chi tiết.
    - Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch
    Ở giai đoạn này, sinh viên tự thực hiện kế hoạch do ḿnh đề ra dưới sự uốn nắn, giúp đỡ của thầy. Sau đó, sinh viên tự đánh giá bằng cách đối chiếu kết quả với những giả thuyết đặt ra và định hướng mục tiêu ban đầu.
    - Giai đoạn 4: Kiểm tra, tổng kết
    Quá tŕnh xây dựng và phát triển đất nước đang làm thay đổi toàn diện những hoạt động của con người trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục – đào tạo. Để thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần lấy người học làm trung tâm, chúng ta nghiên cứu quy tŕnh tổ chức, điều khiển và tổ chức, tự điều khiển trong hoạt động dạy học ở đại học.
    Quy tŕnh này diễn ra theo các bước sau:
    Phát lệnh: Trong quá tŕnh dạy học có hai trung tâm phát lệnh là giáo viên và sinh viên. Nếu trung tâm phát lệnh là giáo viên th́ những lệnh phát ra là những yêu cầu có tính hệ thống khái quát thể hiện ở dạng các câu hỏi có tính vấn đề, các bài tập có tác dụng đưa sinh viên vào t́nh huống có vấn đề, định hướng hoạt động học tập và kích thích sinh viên tự giải quyết các t́nh huống đó. Nếu trung tâm phát lệnh là sinh viên th́ đó thường là những thắc mắc thể hiện yêu cầu nhận thức của sinh viên chưa được đáp ứng đầy đủ. Chính những câu hỏi của sinh viên sẽ đưa cả lớp vào t́nh huống có vấn đề (kể cả thầy).
    Thực hiện lệnh: Để giải quyết các t́nh huống có vấn đề, mỗi sinh viên phải hiểu lệnh và có nhu cầu thực hiện lệnh. Dưới sự hướng dẫn điều khiển của thầy, sinh viên tự ḿnh phát hiện ra những mâu thuẫn, tự ḿnh giải quyết vấn đề để t́m ra những tri thức mới và cách thức hành động mới, phát triển năng lực, phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo. Trong quá tŕnh thực hiện lệnh, năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên biểu hiện ở các mức độ sau:
    -Mức độ tích cực: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sinh viên tích cực, tự giác tham gia giải quyết vấn đề, từ chỗ giải quyết những t́nh huống quen thuộc đến việc vận dụng tri thức vào những t́nh huống mới. Mức độ này có thể thể hiện ngay trên lớp hay qua các bài tập về nhà.
    -Mức độ độc lập: Sinh viên tự ḿnh hoàn thành các nhiệm vụ nhận thức thuộc kiểu tái hiện – t́m kiếm, độc lập đọc giáo tŕnh và tài liệu tham khảo để giải quyết những bài tập phức tạp. Ở mức độ này, sinh viên phải có những kiến thức cơ bản cần thiết và sự giúp đỡ của giáo viên là không đáng kể.
    - Mức độ sáng tạo: Sinh viên tự đề ra nhiệm vụ nghiên cứu cho ḿnh và chủ động, tích cực, độc lập tổ chức việc giải quyết nhiệm vụ đó. Ở mức độ này, sinh viên có thể đưa ra những kết quả phân tích logic phỏng đoán và cách thức giải quyết vấn đề độc đáo, tối ưu.
    Để điều khiển quá tŕnh thực hiện lệnh, giáo viên phải tôn trọng nguyên tắc phát huy cao độ tính chủ động của sinh viên, chỉ can thiệp khi sinh viên không thể tự giải quyết vấn đề, nhưng sự can thiệp này cũng chỉ ở mức độ những gợi ư để sinh viên tiếp tục suy nghĩ t́m cách giải quyết vấn đề bằng tri thức cơ bản, hệ thống kỹ năng chuyên ngành của ḿnh để từ đó có thể h́nh thành năng lực trí tuệ, phương pháp nghiên cứu và phương pháp hoạt động thực tiễn.
    3. Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học hiện nay
    Việc dạy học hiện nay của giảng viên Học viện Ngân hàng đang được thực hiện theo một quy tŕnh gồm các khâu soạn bài, giảng, chấm thi và kiểm tra. Quy tŕnh này được tổ chức và giám sát thực hiện bởi các cán bộ quản lư, thực tế là:
    -Giảng bài trên lớp – khâu này chủ yếu c̣n dùng phương pháp thuyết tŕnh, nhiều giảng viên đă cố gắng chuyển đổi sang phương pháp mới với các h́nh thức: Nêu vấn đề, đối thoại, hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu . Tuy nhiên, nếu chỉ thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở khâu này th́ chưa thể có hiệu quả thực sự. Khi giảng viên trên lớp, chúng ta c̣n “ tham” kiến thức mà không hướng dẫn sinh viên kỹ năng đọc sách, nghiên cứu, cho nên kiến thức của sinh viên thu được chưa sâu, không có kỹ năng vận dụng và không biết tự nghiên cứu.
    -Thi kiểm tra: Theo chúng tôi, khâu này chưa thực sự đổi mới, biểu hiện:
    -Đề thi c̣n nặng về kiểm tra kiến thức theo lối học thuộc ḷng, ít có những câu hỏi đ̣i hỏi sự sáng tạo, vận dụng
    -Khâu coi thi c̣n có tiêu cực, một số cán bộ coi thi đă làm lơ trước những hành vi “ quy cóp” đang là phổ biến hiện nay. Điều này sẽ gây những hậu quả cho quá tŕnh đào tạo và chất lượng đào tạo. Chúng ta sẽ đánh giá không chính xác chất lượng thật của sinh viên qua điểm thi. Sinh viên, do đó, sẽ ỷ lại, không học, đôi khi số học thật lại điểm thấp hơn số quay cóp, pḥng thi nào giáo viên coi chặt th́ điểm số thấp, pḥng thi nào giáo viên coi dễ th́ điểm cao hơn! Thật buồn ḷng khi nghe thấy một số sinh viên hỏi nhau khi ra khỏi pḥng thi “ Hôm nay có chép được ǵ không?”
    Vậy làm thế nào để khắc phục t́nh trạng trên? Phải thực sự nâng cao ư thức trách nhiệm của cán bộ coi thi, phải đổi mới việc thi cử cả khâu ra đề, hướng dẫn ôn tập theo lối vận dụng sáng tạo chứ không kiểm tra kiến thức học thuộc, một số môn nên chuyển sang thi vấn đáp để đánh giá chính xác hơn .
    Về quản lư đào tạo: Chủ yếu coi trọng về số lượng, ít chú ư rằng số lượng và chất lượng giảng dạy có liên qua mật thiết với nhau. Một số giáo viên phải giảng quá nhiều giờ/ngày, do đó sẽ không đảm bảo chất lượng giảng dạy. Như vậy, cần xem lại khâu quản lư giảng dạy, bố trí lịch giảng phù hợp hơn.
    Dạy học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Nghề này đ̣i hỏi ở người thầy sự hiểu biết đến mức uyên thâm về tri thức cơ bản và lại luôn được bổ sung, đổi mới, đồng thời lại phải có nhiều phương pháp để vận dụng trong những t́nh huống cụ thể và phù hợp nhất. Những phương pháp này lại phải luôn được “mài sắc, gọt, giũa” trong thực tiễn giảng dạy. Nhân cách của người thầy cùng sự say mê, yêu nghề, dành tất cả tâm hồn và sức lực cho nghề này là bí quyết để đi đến những thành công trong sự nghiệp trồng người của chúng ta
     
Đang tải...