Tài liệu Quan niệm con người qua truyện ngắn Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quan niệm con người qua truyện ngắn “Tướng về hưu” của Nguyễn Huy Thiệp


    Quan niệm con người qua truyện ngắn “Tướng về hưu”

    của Nguyễn Huy Thiệp



    Lịch sử văn học là lịch sử về con người, lịch sử về những giới hạn cũng như khát vọng của con người, “là sự miêu tả hữu hạn của thế giới vô hạn”, “là h́nh thức bên trong của sự chiếm lĩnh đời sống”. Quan niệm về con người chính là cơ sở chi phối những nguyên tắc chiếm lĩnh, cắt nghĩa đời sống của nhà văn, là nơi đánh dấu tŕnh độ tư duy nghệ thuật của một thời đại, một trào lưu, một tác giả.

    Văn học trước 1975 xây dựng những con người phấn đấu v́ cái chung, bị hoà tan vào cái chung, không bản sắc, cái cá nhân bị đem hiến tế cho cái Ta. Văn học xây dựng những tập thể anh hùng. Con người đơn nhất, bị hoà vào trong ḍng sự kiện, bị “tha hoá” bản sắc người của ḿnh để minh họa cho tư tưởng nào đó, trở thành những “mẫu người”. Con người được lí tưởng hóa. Văn học “phong thánh” cho con người. Nói chung quan niệm về con người giản đơn, dễ dăi, nh́n con người vừa theo công thức lại vừa lí tưởng hoá, con người được “tắm rửa sạch sẽ”, “bao bọc trong một bầu không khí vô trùng”. Con người “khoác bộ áo xă hội”, “luôn trùng khít với địa vị xă hội của ḿnh”, “nó là con người đơn trị, dễ hiểu, đẹp đến mức hoàn hảo, thánh thiện”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...